Những câu hỏi liên quan
Trịnh Hiền Dương
Xem chi tiết
daomanh tung
9 tháng 9 2018 lúc 15:35

\(\left(1+\frac{\sin^2}{\cos^2}\right)cos^2-\left(1+\frac{cos^2}{sin^2}\right)sin^2.\)

=> \(\frac{cos^2+sin^2}{cos^2}\left(cos^2\right)-\frac{sin^2+cos^2}{sin^2}\left(sin^2\right)\)

=> 1-1 =0

Bình luận (0)
Capheny Bản Quyền
24 tháng 9 2020 lúc 11:52

\(=\frac{1}{cos^2a}\cdot cos^2a+\frac{1}{sin^2a}\cdot sin^2a\) 

\(=1+1\) 

\(=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
26 tháng 4 2017 lúc 19:39

Giải bài 4 trang 154 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 4 trang 154 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Bình luận (0)
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
24 tháng 9 2020 lúc 6:13

\(B\sqrt{2}=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}-2\)\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-2\)\(=\left|\sqrt{5}+1\right|-\left|\sqrt{5}-1\right|-2=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1-2=0\Rightarrow B=0\)

\(C=\left(1+\frac{\sin^2a}{\cos^2a}\right)\left(1-\sin^2a\right)+\left(1+\frac{\cos^2a}{\sin^2a}\right)\left(1-\cos^2a\right)\)

\(=\left(1+\frac{\sin^2a}{\cos^2a}\right)\left(\cos^2a\right)+\left(1+\frac{\cos^2a}{\sin^2a}\right)\left(\sin^2a\right)\)

\(=\frac{\sin^2a+\cos^2a}{\cos^2a}.\cos^2a+\frac{\cos^2a+\sin^2a}{\sin^2a}.\sin^2a\)

\(=\frac{1}{\cos^2a}.\cos^2a+\frac{1}{\sin^2a}\sin^2a=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
24 tháng 9 2020 lúc 11:50

  Bạn dùng theo công thức này  

\(\sqrt{m+n\sqrt{p}};\sqrt{m-n\sqrt{p}}\)   

Dùng pt bậc 2 

\(a=1;b=-m;c=\frac{\left(n\sqrt{p}\right)^2}{4}\) 

Nghiệm x1 ; x2 

\(\sqrt{\left(\sqrt{x1}+\sqrt{x2}\right)^2};\sqrt{\left(\sqrt{x1}-\sqrt{x2}\right)^2}\) 

\(B=\sqrt{\left(\sqrt{\frac{5}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}-\sqrt{2}\) 

\(=|\sqrt{\frac{5}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}|-|\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}|-\sqrt{2}\) 

\(=\sqrt{\frac{5}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}-\left(\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)-\sqrt{2}\) 

\(=2\cdot\sqrt{\frac{1}{2}}-\sqrt{2}\) 

\(=\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)

C. 

\(=\frac{1}{cos^2a}\cdot cos^2a+\frac{1}{sin^2a}\cdot sin^2a\) 

\(=1+1=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YếnChiPu
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 4 2018 lúc 15:02

Câu a)

Từ \(\tan a=3\Leftrightarrow \frac{\sin a}{\cos a}=3\Rightarrow \sin a=3\cos a\)

Do đó:

\(\frac{\sin a\cos a+\cos ^2a}{2\sin ^2a-\cos ^2a}=\frac{3\cos a\cos a+\cos ^2a}{2(3\cos a)^2-\cos ^2a}\)

\(=\frac{\cos ^2a(3+1)}{\cos ^2a(18-1)}=\frac{4}{17}\)

Câu b)

Có: \(\cot \left(\frac{\pi}{2}-x\right)=\tan x=\frac{\sin x}{\cos x}\)

\(\cos\left(\frac{\pi}{2}+x\right)=-\sin x\)

\(\Rightarrow \cot \left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cos \left(\frac{\pi}{2}+x\right)=\frac{-\sin ^2x}{\cos x}\)

Và:

\(\frac{\sin (\pi-x)\cot x}{1-\sin ^2x}=\frac{\sin x\cot x}{\cos^2x}=\frac{\sin x.\frac{\cos x}{\sin x}}{\cos^2x}=\frac{1}{\cos x}\)

Do đó:

\(\Rightarrow \cot \left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cos \left(\frac{\pi}{2}+x\right)+\frac{\sin (\pi-x)\cot x}{1-\sin ^2x}=\frac{1-\sin ^2x}{\cos x}=\frac{\cos ^2x}{\cos x}=\cos x\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Nghiêu Nghiêu
Xem chi tiết
Phương An
7 tháng 8 2017 lúc 14:44

~ ~ ~ Áp dụng đẳng thức \(\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2=2\left(a^2+b^2\right)\) ~ ~ ~

a)

\(\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-2\sin\alpha\cos\alpha-1\)

\(=\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-\left(2\sin\alpha\cos\alpha+\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)\)

\(=\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2\)

= 0

b)

\(\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2+2\sin\alpha\cos\alpha+1\)

\(=\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2+2\sin\alpha\cos\alpha+\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\)

\(=\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2+\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2\)

\(=2\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)\)

= 2

c)

\(\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2+\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2+2\)

\(=2\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)+2\)

= 4

d)

\(\sin^2\alpha\cot^2\alpha+\cos^2\alpha\tan^2\alpha\)

\(=\left(\sin\times\dfrac{\cos}{\sin}\right)^2+\left(\cos\times\dfrac{\sin}{\cos}\right)^2\)

= 1

Bình luận (0)
Trương Huyền Anh
Xem chi tiết
tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 11 2019 lúc 0:01

\(\frac{cosa}{1+sina}+\frac{sina}{cosa}=\frac{cos^2a+sina\left(1+sina\right)}{cosa\left(1+sina\right)}=\frac{1+sina}{cosa\left(1+sina\right)}=\frac{1}{cosa}\)

\(\frac{sin^2a+cos^2a+2sina.cosa}{\left(sina-cosa\right)\left(sina+cosa\right)}=\frac{\left(sina+cosa\right)^2}{\left(sina-cosa\right)\left(sina+cosa\right)}=\frac{sina+cosa}{sina-cosa}=\frac{\frac{sina}{cosa}+1}{\frac{sina}{cosa}-1}=\frac{tana+1}{tana-1}\)

\(\left(sin^2a\right)^3+\left(cos^2a\right)^3=\left(sin^2a+cos^2a\right)^3-3sin^2a.cos^2a\left(sin^2a+cos^2a\right)\)

\(=1-3sin^2a.cos^2a\)

\(sin^2a-tan^2a=tan^4a\left(\frac{sin^2a}{tan^4a}-\frac{1}{tan^2a}\right)=tan^4a\left(sin^2a.\frac{cos^2a}{sin^2a}-\frac{1}{tan^2a}\right)\)

\(=tan^4a\left(cos^2a-cot^2a\right)\) bạn ghi sai đề câu này

\(\frac{tan^3a}{sin^2a}-\frac{1}{sina.cosa}+\frac{cot^3a}{cos^2a}=tan^3a\left(1+cot^2a\right)-\frac{1}{sina.cosa}+cot^3a\left(1+tan^2a\right)\)

\(=tan^3a+tana-\frac{1}{sina.cosa}+cot^3a+cota\)

\(=tan^3a+cot^3a+\frac{sina}{cosa}+\frac{cosa}{sina}-\frac{1}{sina.cosa}\)

\(=tan^3a+cot^3a+\frac{sin^2a+cos^2a-1}{sina.cosa}=tan^3a+cot^3a\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Văn Vân Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
31 tháng 7 2019 lúc 23:07

cái câu 1 kia lạ thật, phần phía trc có ngoặc thì phải nhân vs hạng tử nào đó chứ nhỉ? Và mk tính ra kq là \(-\cos^22\alpha\)

\(VT=\cos^4\alpha+\sin^4\alpha-2\cos^6\alpha-2\sin^6\alpha\)

\(=\sin^4\alpha\left(1-2\sin^2\alpha\right)-\cos^4\alpha\left(2\cos^2\alpha-1\right)\)

\(=\sin^4\alpha.\cos2\alpha-\cos^4\alpha.\cos2\alpha\)

\(=\cos2\alpha\left(\sin^2\alpha.\sin^2\alpha-\cos^4\alpha\right)\)

\(=\cos2\alpha.\left[\left(1-\cos^2\alpha\right)^2-\cos^4\alpha\right]\)

\(=\cos2\alpha.\left(1-2\cos^2\alpha\right)\)

\(=-\cos^22\alpha\)

2/ \(VT=\frac{1-\cos^2\alpha+\cos^2\alpha}{1+\sin2\alpha}=\frac{1}{1+\sin2\alpha}\)

\(VP=\frac{\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}-1}{\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}+1}=\frac{\frac{\sin\alpha-\cos\alpha}{\cos\alpha}}{\frac{\sin\alpha+\cos\alpha}{\cos\alpha}}=\frac{\sin\alpha-\cos\alpha}{\sin\alpha+\cos\alpha}\)

hmm, câu 2 có vẻ vô lí, bn thử nhân chéo lên mà xem, nó ko ra KQ = nhau đâu

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 7 2019 lúc 23:10

1)

\((\cos^4a+\sin ^4a)-2(\cos^6a+\sin ^6a)=(\cos ^4a+\sin ^4a)-2(\cos ^2a+\sin ^2a)(\cos ^4a-\cos ^2a\sin ^2a+\sin ^4a)\)

\(=(\cos ^4a+\sin ^4a)-2(\cos ^4a-\cos ^2a\sin ^2a+\sin ^4a)\)

\(=-(\cos ^4a-2\sin ^2a\cos ^2a+\sin ^4a)=-(\cos ^2a-\sin ^2a)^2=-\cos ^22a\)

(bạn xem lại đề. Nếu thay $(\cos ^4a+\sin ^4a)$ thành $3(\cos ^4a+\sin ^4a)$ thì kết quả thu được là $(\cos ^2a+\sin ^2a)^2=1$ như yêu cầu)

2) Sửa đề:

\(\frac{\sin ^2a-\cos ^2a}{1+2\sin a\cos a}=\frac{(\sin a-\cos a)(\sin a+\cos a)}{\sin ^2a+\cos ^2a+2\sin a\cos a}=\frac{(\sin a-\cos a)(\sin a+\cos a)}{(\sin a+\cos a)^2}\)

\(=\frac{\sin a-\cos a}{\sin a+\cos a}=\frac{\frac{\sin a}{\cos a}-1}{\frac{\sin a}{\cos a}+1}=\frac{\tan a-1}{\tan a+1}\)

Bạn lưu ý viết đề bài chuẩn hơn.

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 7 2019 lúc 23:17

3)

\(\sin ^4a+\cos ^4a-\sin ^6a-\cos ^6a=\sin ^4a+\cos ^4a-[(\sin ^2a)^3+(\cos ^2a)^3]\)

\(=\sin ^4a+\cos ^4a-(\sin ^2a+\cos ^2a)(\sin ^4a-\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a)\)

\(=\sin ^4a+\cos ^4a-(\sin ^4a-\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a)\)

\(=\sin ^2a\cos ^2a\) (đpcm)

4)

\(\frac{\cos a}{1+\sin a}+\tan a=\frac{\cos a}{1+\sin a}+\frac{\sin a}{\cos a}=\frac{\cos ^2a+\sin^2a+\sin a}{\cos a(1+\sin a)}=\frac{1+\sin a}{\cos a(1+\sin a)}=\frac{1}{\cos a}\)

5)

\(\frac{\tan a}{1-\tan ^2a}.\frac{\cot ^2a-1}{\cot a}=\frac{\tan a}{(tan a\cot a)^2-\tan ^2a}.\frac{\cot ^2a-1}{\cot a}\)

\(=\frac{\tan a}{\tan ^2a(\cot ^2a-1)}.\frac{\cot ^2a-1}{\cot a}=\frac{1}{\tan a\cot a}=\frac{1}{1}=1\)

-----------------------------------

Mấu chốt của các bài này là bạn sử dụng 2 công thức sau:

1. \(\sin ^2x+\cos^2x=1\)

2. \(\tan x.\cot x=1\)

Bình luận (0)
nguyen la nguyen
Xem chi tiết
Đào Nhật Hà
20 tháng 9 2017 lúc 23:32
Câu a dùng sin^2a+cos^2a=1 và a^2-b^2=(a-b)(a+b). Kết quả=sin^2 Câu b tương tự=2 Câu c tách sina ra ngoài và được sin^3a Câu d dùng hđt a^2+2ab+b^2=(a+b)^2 và kết quả là 1 Câu e tách tan^2a ra ngoài và được tan^2*cos^2 mà tana=sina/cosa. Kết quả bằng sin^2a Câu f có tan^2*cos^2=sin^2a nên kết quả câu f=1 Chú thích chút ^ là mũ, a là alpha,* là nhân
Bình luận (0)