Hóa trị của K trong KNO3 là gì (biết NO3 có hóa trị 1)
Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+ P2O5, Al2O3. Biết O(II).
+ KNO3, Ca(NO3)2 Biết (NO3) có hóa trị I.
+ Fe2(SO4)3. Biết (SO4) có hóa trị II.
+ P hóa trị 5
Al hóa trị 3
+ K hóa trị 1
Ca hóa trị 2
+Fe hóa trị 3
a) Nêu qui tắc về hóa trị.
b) Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+ Na2O, CaO, SO3, P2O5, Al2O3, CO2, Cl2O7. Biết O(II).
+ KNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3. Biết (NO3) có hóa trị I.
+ Ag2SO4, MgSO4, Fe2(SO4)3. Biết (SO4) có hóa trị II.
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
Ag(I) và (NO3)(I) Zn(II) và (SO4)(II) Al(III) và (PO4)(III)
Na(I) và (CO3)(II) Ba(II) và (PO4)(III) Fe(III) và (SO4)(II)
Pb(II) và S(II) Mg(II) và Cl(I) (NH4)(I) và (SiO3)(II)
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b)
a II
Na2O
2.a=1. II
\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
Vậy Na có hóa trị I
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Biết hóa trị của K(I) và OH(I), NO3(I), SO4(II). Dãy có tất cả các công thức hóa học đúng là:
a.KOH, K2NO3, K2SO4.
b.KOH, KNO3, KSO4.
c.K(OH)2, KNO3, K2SO4
d.KOH, KNO3, K2SO4
còn 14 phút giúp em với ạ khó quá
Biết rằngphân tử R2O3 nặng hơn khối lượng Canxi 4 lần. Vậy nguyên tố R là: (Biết O = 16, Ca = 40, Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Al = 27).
A. Al.B. Cu. C. Fe.D. Zn.Giúp mình với
Tính hóa trị của Ca trong hợp chất Ca(NO3)x biết PTK = 164, NO3 hóa trị 1
1/ Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết (SO3) hóa trị (II), (NO3) hóa trị (I). a) Fe2O3 b) CuSO3 c) CuO d) Ba(NO3)2
a) Fe hóa trị III
b) Cu hóa trị III
c) Cu hóa trị II
d) Ba hóa trị II
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất Fe(NO3)3 biết (NO3) có hóa trị I
Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)
mà: x . 1 = I . 3
=> x = I
=> x = III
Vậy hóa trị của Fe (III)
Fe(NO3)3
=> Fe.1=1.3
=>Fe.1=3
=>hóa trị của Fe là III
Biết nhôm có hóa trị (III) và hóa trị của (NO3) là (I) vậy cthh nào sau đây đúng A.A1NO3 B.A1(NO3)3 C.AL2(NO3)3 D. AL2NO3
CT dạng chung: \(\overset{III}{Al_x}\overset{I}{\left(NO_3\right)_y}\)
Theo QTHT: III.x=I.y
Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}=>x=1,y=3\)
=> CTHH là \(Al\left(NO_3\right)_3\)
Chọn B.
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết O hóa trị (II); (NO3) hóa trị (I)? a) CuO b) Ba(NO3)2
Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 biết O (II).
b. Tính hóa trị của nhóm NO3 trong hợp chất Al(NO3)3. Biết Al(III)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)
Ta lại có: \(x.2=II.5\)
\(\Leftrightarrow x=V\)
Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)
b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)
Ta lại có: \(III.1=a.3\)
\(\Leftrightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)