Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Y NHAT
17 tháng 9 2021 lúc 16:17

Hình tự vẽ

a) ΔΔABH vuông tại H có đường cao HD

=> AD.AB = AH2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)

ΔΔAHC vuông tại H có đường cao HE

=> AE.AC = AH2 (Hệ thức lượng rong tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) => AD.AB = AE.AC (=AH2)

b) ΔΔAHB vuông tại H có đường cao HD

=> 1HE2=1AH2+1HC21HE2=1AH2+1HC2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (4)

Từ (3) và (4) => AHAD=BCCMAHAD=BCCM

=> AH.CM = BC.AD (*)

Vì AD.AB = AE.AC (cmt)

=> ADAC=AEABADAC=AEAB

Chung ˆBACBAC^

=> ΔΔADE ~ ΔΔACB (c.g.c)

=> DE=AH.CMACDE=AH.CMAC(I)

ΔΔACM vuông tại M => 

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
15 tháng 7 2021 lúc 10:21

undefinedundefinedundefined

Bình luận (1)
Phía sau một cô gái
15 tháng 7 2021 lúc 10:23

          Hình tự vẽ nha bạn

a. Xét △HAC và △ABC ta có

             ∠ C chung 

          ∠ A = ∠ H ( = \(90^o\) )

    Vậy △HAC∼△ABC \(\left(g-g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:30

a) Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(g-g)

b) Xét ΔAHD vuông tại D và ΔABH vuông tại H có 

\(\widehat{HAD}\) chung

Do đó: ΔAHD\(\sim\)ΔABH(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{AH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AH^2=AD\cdot AB\)(đpcm)

Bình luận (0)
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 21:53

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB\cdot AC=AH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4.8\left(cm\right)\\BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔABH vuông tại A có HD là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AE\cdot AC=AD\cdot AB\)

hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

Xét ΔAED vuông tại A và ΔABC vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔABC

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 12:04

Tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90+90=180\) nên là tứ giác nội tiếp

Suy ra A,D,H,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 13:37

Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\)

Do đó: ADHE là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
26 Nguyễn thùy linh
Xem chi tiết
26 Nguyễn thùy linh
28 tháng 10 2021 lúc 17:48

Giúp mk vs mk cần gấp 

Bình luận (0)
Thuỳ Linh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:33

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b) Ta có: \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE và ΔACB có 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)(cmt)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)(hai góc tương ứng)

Bình luận (0)
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 20:38

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 10 2023 lúc 17:03

loading...

loading...

Bình luận (0)
Hoàng Anh Khuất Bá
Xem chi tiết