Nhận xét, so sánh tỉ lệ mỡ trong cơ thể nam giới và nữ giới ở bảng 25.1
so sánh tỉ lệ mỡ trong cơ thể nam giới và nữ giới ở bảng 25.1
Phân loại | Tỉ lệ mỡ của nữ giới cao hơn nam giới |
Khoẻ mạnh | 4%-10% |
Bình thường | 0%-13% |
Béo phì | \(\ge\)6% |
Kết luận: Tỉ lệ mỡ của nữ giới cao hơn nam giới
tỉ lệ mỡ trong cơ thể nữ nhiều hơn so với tỉ lệ mỡ trong cơ thể nam
Tỉ lệ mỡ trong cơ thể nam giới ít hơn so với tỉ lệ mỡ trong cơ thể nữ giới.
Nhận xét , so sánh tỉ lệ mỡ trong cơ thể nam giới và nữ giới ở bảng 25.1
Bảng 25.1. Tỉ lệ mỡ trong cơ thể theo giới tính
Phân loại | Nam giới | Nữ giới |
Khỏe mạnh | 14-17% | 21-24% |
Bình thường | 18-25% | 25-31% |
Béo phì | >26% | >32% |
-Vận động hợp lí: Dù vận động hợp lí nhưng tỉ lệ mỡ ở nữ vẫn cao hơn so với nam giới.
- Ít vận động: Khi ít vận động tỉ lệ mỡ của nữ giới cao hơn nam giới rất nhiều.
- Béo phì: Tỉ lệ mỡ ở nam giới là dưới 26% còn nữ giới cao hơn 32%.
=> Tỉ lệ mỡ ở nữ giới cao hơn nam giới.
Dựa vào bảng 20.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày quan niệm cơ cấu dân số theo giới.
- Nhận xét tỉ lệ nam và nữ trong tổng số dân của các châu lục, năm 1950 và 2020.
- Khái niệm: Cơ cấu dân số theo giới trên thế giới có hai cách tính. Một là phân chia tổng dân số thành tỉ lệ giới nam và nữ; hai là tương quan tỉ số giới tính nam so với 100 nữ.
- Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian khác nhau ở từng nước, từng khu vực, châu lục.
+ Các châu lục có nam nhiều hơn nữ năm 2020: châu Á, châu Đại Dương.
+ Các châu lục có nam ít hơn nữ năm 2020: châu Phi, châu Âu và châu Mĩ.
Nhận xét so sánh tỉ lệ mỡ trong cơ thể nam và nữ giới
Phân loại Nam giới Nữ giới
Khỏe mạnh 14 - 17% 21 - 24%
Bình thường 18 - 25% 25 - 31%
Béo phì >26% >32%
CÁC BN NHỚ GIÚP MK NHA
Phân loại | Nam giới | Nữ giới |
Khỏe mạnh | 14-17% | 21-24% |
Bình thường | 18-25% | 25-31% |
Béo phì | >26% | >32% |
- Khỏe mạnh: Tỉ lệ mỡ ở nữ giới cao hơn nam giới.
-Bình thường: Ở mức cơ thể bình thường tỉ lệ của nữ giới vẫn ở mức cao hơn nam giới.
- Béo phì: Ở mức độ cơ thể béo phì tỉ lệ mỡ trong cơ thể của nữ giới vẫn giữ ở vị trí thấp hơn 32% cao hơn nam giới >26%.
=> Tỉ lệ mỡ thừa ở nữ giới luôn cao hơn ở nam giới.
Bạn học tốt nha!
Nhận xét, so sánh tỉ lệ mỡ trong cơ thể nam giới và nữ giới ở bảng dưới đây
Phân loại |
Nam giới | Nữ giới |
Khỏe mạnh | 14-17% | 21-24% |
Bình thường | 18-25% | 25-31% |
Béo phì | >26% | >32% |
Mọi người giúp đỡ ^.^
Tỉ lệ mỡ trong cơ thể nữ nhiều hơn so với tỉ lệ mỡ trong cơ thể nam
Hãy tính tỉ lệ dân số Châu Á so với toàn thế giới trong các năm trên nhận xét về số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và thế giới (sgk bảng 5.1tr16)
Nhận xét, so sánh tỉ lệ mỡ trong cơ thể giữa các đối tượng khác nhau trong bảng dưới, từ đó nêu rõ vai trò của vận động đối với sứ khỏe con người
Phân loại | Nam giới | Nữ giới |
Tỉ lệ mỡ cơ bản nhất | 2-4% | 10-12% |
Vận động viên | 6-13% | 14-20% |
Vận động hợp lí | 14-17% | 21-24% |
Ít vận động | 18-25% | 25-31% |
Béo phì | >26% | >32% |
Nhận xét, so sánh tỉ lệ mỡ trong cơ thể giữa các đối tượng khác nhau trong bảng dưới:
- Tỉ lệ mỡ cơ bản: Ta thấy tỉ lệ mỡ ở nữ giới là 10-12% nhiều hơn ở nam giới 2-4% rất nhiều.
-Vận động viên: Tỉ lệ mỡ ở nữ giới cao hơn tỉ lệ mỡ ở nam giới.
-Vận động hợp lí: Dù vận động hợp lí nhưng tỉ lệ mỡ ở nữ vẫn cao hơn so với nam giới.
- Ít vận động: Khi ít vận động tỉ lệ mỡ của nữ giới cao hơn nam giới rất nhiều.
- Béo phì: Tỉ lệ mỡ ở nam giới là dưới 26% còn nữ giới cao hơn 32%.
=> Tỉ lệ mỡ ở nữ giới cao hơn nam giới.
Từ đó nêu rõ vai trò của vận động đối với sứ khỏe con người:
- Vận động rất tốt cho sức khỏe của con người.Vận động rất tốt để ngừa và chữa bệnh cao áp huyết. 13 khảo cứu được làm, cho thấy vận động đúng mức và thường xuyên 5 đến 7 ngày mỗi tuần. Vận động còn giúp phòng ngừa các bệnh như thoái hóa xương khớp,... Ngoài ra còn giúp giảm căng thẳng, khó chịu, nóng nảy. Người quen vận động tinh thần sảng khoái, tự tin, khả năng tri thức tinh tiến. Vận động cũng là phương thuốc rất tốt, không gây phản ứng phụ, để ngừa và chữa những trường hợp buồn sầu nhẹ. Lười vận động làm chậm lưu thông máu huyết, gây lắng động, dẫ đến tắt nghẽn, nguyên nhân của bệnh tật và ung thư.
Bạn học tốt nhé!
-Tỉ lệ mỡ ở nữ giới luôn cao hơn ở tỉ lệ mỡ ở nam giới
Nhận xét, so sánh tỉ lệ mỡ trong cơ thể giữa các đối tượng khác nhau trong bảng dưới:
- Tỉ lệ mỡ cơ bản: Ta thấy tỉ lệ mỡ ở nữ giới là 10-12% nhiều hơn ở nam giới 2-4% rất nhiều.
-Vận động viên: Tỉ lệ mỡ ở nữ giới cao hơn tỉ lệ mỡ ở nam giới.
-Vận động hợp lí: Dù vận động hợp lí nhưng tỉ lệ mỡ ở nữ vẫn cao hơn so với nam giới.
- Ít vận động: Khi ít vận động tỉ lệ mỡ của nữ giới cao hơn nam giới rất nhiều.
- Béo phì: Tỉ lệ mỡ ở nam giới là dưới 26% còn nữ giới cao hơn 32%.
=> Tỉ lệ mỡ ở nữ giới cao hơn nam giới.
Từ đó nêu rõ vai trò của vận động đối với sứ khỏe con người:
- Vận động rất tốt cho sức khỏe của con người.Vận động rất tốt để ngừa và chữa bệnh cao áp huyết. 13 khảo cứu được làm, cho thấy vận động đúng mức và thường xuyên 5 đến 7 ngày mỗi tuần. Vận động còn giúp phòng ngừa các bệnh như thoái hóa xương khớp,... Ngoài ra còn giúp giảm căng thẳng, khó chịu, nóng nảy. Người quen vận động tinh thần sảng khoái, tự tin, khả năng tri thức tinh tiến. Vận động cũng là phương thuốc rất tốt, không gây phản ứng phụ, để ngừa và chữa những trường hợp buồn sầu nhẹ. Lười vận động làm chậm lưu thông máu huyết, gây lắng động, dẫ đến tắt nghẽn, nguyên nhân của bệnh tật và ung thư.
Bạn học tốt nhé!
Dựa vào bảng 9.2, vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ giá trị đầu tư ra nước ngoài và trị giá xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của EU so với thế giới. Nêu nhận xét.
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi ở Việt Nam (%)
a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi. Sự thay đổi cơ cấu theo độ tuổi có ảnh hưởng gì đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta?
b) Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính ở nước ta.
a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi
* Nhận xét
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm từ 42,5% (năm 1979) xuống còn 39,0% (năm 1989) và 33,5% (năm 1999).
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi ngày càng tăng từ 50,4% (năm 1979) lên 53,8% (năm 1989) và đạt 58,4% (năm 1999).
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên cũng ngày càng tăng từ 7,1% (năm 1979) lên 7,2% (năm 1989) và đạt 8,1% (năm 1999).
Kết luận: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá.
* Nguyên nhân
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm do tỉ lệ sinh giảm, nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao.
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi tăng là do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng do chất lượng cuộc sống được cải thiện, cùng với sự tiến bộ của ngành y tế đã làm giảm tỉ lệ tử, tuổi thọ trung bình tăng.
* Ảnh hưởng
- Giảm tỉ lệ dân số phụ thuộc, giảm gánh nặng dân số. Tuy nhiên, tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nước ta vẫn còn cao nên các vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá,... cũng cần được quan tâm giải quyết.
- Cơ cấu dân số trẻ nên có lực lượng lao động dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao, nguồn dự trữ lao động lớn.
- Sự gia tăng nguồn lao động gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.
b) Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính
- Ở nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi: tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.
- Ở nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi và từ 60 tuổi trở lên: tỉ lệ nam ít hơn nữ.
- Tỉ lệ giới tính nước ta luôn có sự mất cân đối và đang tiến tới cân bằng hơn.
+ Tỉ lệ nữ nhìn chung cao hơn tỉ lệ nam. Năm 1979, tỉ lệ nam: 48,5%, tỉ lệ nữ: 51,5%; năm 1999, tỉ lệ nam: 49,2%, tỉ lệ nữ: 50,8%.
+ Tỉ lệ nam giới có xu hướng ngày càng tăng, tỉ lệ nữ giảm (dẫn chứng).