Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Minh
23 tháng 5 2022 lúc 17:53

cửa hàng bán được một tạ rưỡi gẹo tẻ và gạo nếp ; trong đó 25% là gạo nếp. hỏi của hàng bán mỗi loại bao nhiêu ki-lô-gam gạo

 

Bình luận (0)
Võ Thúy An
6 tháng 11 2022 lúc 20:14

fs

Bình luận (0)
Trần Thủy  Linh
6 tháng 11 2022 lúc 20:57

a)xOy=xOA+AOy(vì là 2 góc kề bù)

90=60+AOy

AOy=90-60

AOy=30

=> OA là tia phân giác của yOB 

xOy=yOB+BOA(vì là 2 góc kề bù)

90=60+BOA

BOA=90-60

BOA=30

=>OB là tia phân giác của xOA(vì tia phân giác bằng 60:2=30)

b)

Bình luận (0)
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 23:51

n) Ta có: \(N=\left(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-y}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\cdot\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}\)

=1

o) Ta có: \(O=\left(\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\left(\dfrac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}\)

=1

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 23:54

p) Ta có: \(P=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{x\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=\sqrt{x}-1\)

q) Ta có: \(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{xy}}+\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}}\right):\dfrac{x+xy}{1-xy}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}{\left(1-\sqrt{xy}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)}:\dfrac{x+xy}{1-xy}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{y}+\sqrt{x}+y\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{x}-x\sqrt{y}-\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{x+xy}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2y\sqrt{x}}{x+xy}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(1+y\right)}{x\left(1+y\right)}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
gấu béo
23 tháng 5 2022 lúc 20:01

a) Ta có: \(\widehat{xOy}=140^0\)

              \(\widehat{xOA}=\widehat{yOB}=90^0\) ( do \(OA\perp Ox,OB\perp Oy\) )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=360-\left(\widehat{xOy}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=360^0-\left(140^0+90^0+90^0\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=40^0\)

\(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOM}=\widehat{MOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.140^0=70^0\)

\(OM'\) là tia đối của \(OM\Rightarrow\widehat{MOM'}=180^0\)

Mà \(OA\) nằm ngoài \(\widehat{xOy}\) và \(OA\perp Ox\) nên \(\widehat{MOM'}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}+\widehat{AOM'}\)

Do đó \(\widehat{AOM'}=\widehat{MOM'}-\left(\widehat{MOx}+\widehat{xOA}\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AOM'}=180^0-\left(70^0+90^0\right)=20^0\) \(\left(1\right)\)

Mặt khác \(Oy\) nằm giữa \(OB\) và \(OM\) nên \(\widehat{MOB}=\widehat{MOy}+\widehat{yOB}=70^0+90^0=160^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MOB}< \widehat{MOM'}\)

Do đó \(OB\) và \(Oy\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)

\(Ox\) nằm giữa \(OA\) và \(OM\) nên\(\widehat{MOA}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}=70^0+90^0=160^0\) 

\(\Rightarrow\widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) 

Do đó tia \(OA\) và \(Ox\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)

Nên \(OM'\) nằm giữa \(OA\) và \(OB\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOM'}+\widehat{M'OB}\Rightarrow\widehat{M'OB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOM'}=40^0-20^0=20^0\left(2\right)\) 

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{M'OB}=\widehat{AOM'}=20^0=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)

Suy ra \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)

b) Ta có: \(\widehat{MOx}< \widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) nên \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OM'\)

Mà \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\) 

Suy ra \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OB\)

Vậy \(\widehat{xOB}=\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=90^0+40^0=130^0\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Võ Thúy An
6 tháng 11 2022 lúc 20:14

dsa

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
tư
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
8 tháng 3 2016 lúc 22:12

Mình định nghĩ bạn có 'nghèo' ở đâu không? Bạn nên suy nghĩ về nhiều mặt trước khi đưa ra quyết định. Đó là chìa khóa. Không biết nắm giữ? 

Với bài trên, bạn có thể sử dụng phép biến đổi tương đương. Khi đó, ta có bđt cần chứng minh.

Bình luận (0)
tư
9 tháng 3 2016 lúc 19:48

vâyj ngon làm bài này đi

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 3 2023 lúc 15:07

a)

Xét \(\Delta AOD\) và \(\Delta COB\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\left(gt\right)\\\widehat{O}:chung\\OB=OD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AOD=\Delta COB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=BC\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\left(\text{đpcm}\right)\)

b) 

Nối A với C

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\\OB=OD\end{matrix}\right.\left(gt\right)\Rightarrow OA-OB=OC-OD\)

Hay \(AB=CD\)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\left(cmt\right)\\AC:chung\\AD=BC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCA\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)

Vì \(\Delta AOD=\Delta COB\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)

Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta CDE\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\left(cmt\right)\\AB=CD\left(cmt\right)\\\widehat{A}=\widehat{C}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta CDE\left(g.c.g\right)\left(\text{đpcm}\right)\)

c) Vì \(\Delta ABE=\Delta CDE\left(cmt\right)\Rightarrow AE=CE\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\)

Xét \(\Delta AOE\) và \(\Delta COE\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\left(gt\right)\\\widehat{A}=\widehat{C}\left(cmt\right)\\AE=CE\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AOE=\Delta COE\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{COE}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)

`=> OE` là phân giác của \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

Bình luận (1)
Vũ Phương Anh
18 tháng 4 2023 lúc 19:51

a) Xét △��� và △���, có

��=�� (giả thiết);

�^ chung;

��=�� (giả thiết).

Do đó △���=△��� (c.g.c)

⇒��=�� (hai cạnh tương ứng).

b) Do ��=�� và ��=�� nên ��=��.

Mà △���=△��� (chứng minh trên)

⇒���^=���^���^=���^ (hai góc tương ứng)

Mặt khác ���^+���^=���^+���^=180∘

⇒���^=���^

Xét △��� và △��� có

���^=���^

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Đạt
20 tháng 4 2023 lúc 21:26

a) Xét △��� và △���, có

��=�� (giả thiết);

�^ chung;

��=�� (giả thiết).

Do đó △���=△��� (c.g.c)

⇒��=�� (hai cạnh tương ứng).

b) Do ��=�� và ��=�� nên ��=��.

Mà △���=△��� (chứng minh trên)

⇒���^=���^���^=���^ (hai góc tương ứng)

Mặt khác ���^+���^=���^+���^=180∘

⇒���^=���^

Xét △��� và △��� có

���^=���^

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:37

Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố, cặp NST XY không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường tạo giao tử XAY, O. Mẹ tạo giao tử XA, Xa. Quá trình thụ tinh tạo ra: XAXAY, XAXaY, XAO, XaO

Bình luận (0)
@
3 tháng 4 2016 lúc 10:46

c

Bình luận (0)
phan thi thuy hang
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
2 tháng 9 2015 lúc 20:43

x y O A B C

hông hỉu      

Bình luận (0)
trần anh tuấn
6 tháng 4 2016 lúc 19:45

^o^;^-^;-_-;0o0

Bình luận (0)
Diệp Đoàn Văn
Xem chi tiết
Minh Lệ
14 tháng 2 2020 lúc 13:55

1.A

2.D

3.A

4.B

5. Đề không có câu trả lời đúng : cú phú đúng theo đề bài là:

A<>'Viet Nam'

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 10 2016 lúc 19:18

A B C x y 30

Giải:

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=150^o\)

a) Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=150^o\)

\(\Rightarrow x+y=150^o\)

Mà x = 2y

\(\Rightarrow2y+y=150^o\)

\(\Rightarrow3y=150^o\)

\(\Rightarrow y=50^o\)

\(\Rightarrow x=50^o.2=100^o\)

Vậy \(y=50^o,x=100^o\)

b) Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=150^o\)

\(\Rightarrow x+y=150^o\)

\(x-y=10^o\)

\(\Rightarrow x=\left(150^o+10^o\right):2=80^o\)

\(\Rightarrow y=150^o-80^o=70^o\)

Vậy \(x=80^o,y=70^o\)

c) Ta có: \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)\(\widehat{A}+\widehat{B}=150^o\) hay \(x+y=150^o\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{3+2}=\frac{150^o}{5}=30^o\)

+) \(\frac{x}{3}=30^o\Rightarrow x=90^o\)

+) \(\frac{y}{2}=30^o\Rightarrow y=60^o\)

Vậy \(x=90^o,y=60^o\)

 

Bình luận (0)