cho 3.6 g kim loại X tác dụng vừa đủ với 5.6 lít hỗn hợp khí gồm Oxi và Hidro có tỉ khối so với hidro là 5.5g .Xác định kim loại X .Biết kim loại X chỉ phản ứng với oxi
Cho 3,6g kim loại X tác dụng vừa đủ với 5,6l hỗn hợp khí gồm oxi và hidro có tỉ khối so với hidro là 5,5 . xác định kim loại X ?
help me , please =(((
PTHH: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{X_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_{X_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\)
Ta thấy với \(n=1\) \(\Rightarrow M_{X_2O}=62\) \(\Rightarrow M_X=23\)
Vậy kim loại cần tìm là Natri
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Viết phương trình hóa học :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (2)
Ta có : \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)
Gọi số mol của Al là x \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)
số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)
Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)
Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)
Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)
Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)
Từ (a) và (b) ta có :
\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)
Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g
Kim loại R có hóa trị III, cho 12,6g R tác dụng vừa đủ với 8,96l hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Bt tỉ khối giữa hỗn hợp khí A so với H2 là 20,875. Xác định kim loại R
Cho 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon có tỉ khối so với H2 bằng 19,2. Hỗn hợp X oxi hoá hoàn toàn một lượng a gam Ag kim loại, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 16,8. Giá trị của a là ?
A. 3,24
B. 0,54
C. 1,08
D. 2,16
Đáp án : A
nX = 0,05 mol ; MX = 38,4g => nO2 = 0,03 ; nO3 = 0,02 mol
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
2x <- x -> x (mol)
MY = 33,6g = (1,92 – 16x)/0,05 => x = 0,015 mol
=> a = mAg = 3,24g
câu 10:cho 1,8g một kim loại (hoá trị III ) tác dụng với khí clo có dư thu được 40,05g muối. xác định kim loại phản ứng :
A.Cr B. Al C. Fe D. Au
câu 11:cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5 M. thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X vừa trượt là:
A. 25% và 75% B. 20% và 80%
C. 22% và 78% D. 30% và 70%
câu 12: hoà tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 vào 100ml dung dịch HCl 3M. khối lượng muối thu được là :
A. 16,65g B. 15,56g
C. 166,5g D. 155,6g
Câu 11 :
Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{Fe_2O_3} = b(mol)$
$\Rightarrow 80a + 160b = 20(1)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Theo PTHH :
$n_{HCl} = 2a + 6b = 0,2.3,5 = 0,7(2)$
Từ (1)(2) suy ra a= 0,05 ; b = 0,1
Ta có :
$\%m_{CuO} = \dfrac{0,05.80}{20}.100\% = 20\%$
$\%m_{Fe_2O_3} = 100\% -20\% = 80\%$
Đáp án B
Câu 10 : Sửa $1,8 \to 8,1$
Gọi kim loại cần tìm là R
$2R + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_3$
Theo PTHH :
$n_R = n_{RCl_3}$
$⇒ \dfrac{8,1}{R} = \dfrac{40,05}{R + 35,5.3}$
$⇒ R = 27(Al)$
Đáp án B
Câu 12 :
Gọi $n_{CaO} = a(mol) ; n_{CaCO_3} = b(mol)$
$\Rightarrow 56a + 100b = 11,7(1)$
$CaO + 2HCl \to CaCl_2 + H_2O$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2a + 2b = 0,1.3 = 0,3(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,075
Theo PTHH :
$n_{CaCl_2} = a + b = 0,15(mol)$
$m_{CaCl_2} =0,15.111 = 16,65(gam)$
Đáp án A
Cho 53,75 gam hỗn hợp X gồm kim loại Sn, Fe, Al tác dụng vừa đủ với 25,20 lít khí Cl2 (đktc). Mặt khác khi cho 0,40 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl nóng, dư thư được 9,92 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của kim loại Al trong 0,40 mol hỗn hợp X có giá trị gần với
A. 1,5
B. 4,0
C. 2,3
D. 3,1
Đáp án : A
Trong 53,75g X có x mol Sn ; y mol Fe ; z mol Al
=> t(119x + 56y + 27z) = 53,75g
X + Cl2 -> SnCl4 ; FeCl3 ; AlCl3
⇒ t 4 x + 3 y + 3 z = 2 n C l 2 = 2 , 25 m o l
(Trong 0,4 mol lượng chất gấp t lần)
=> 9(119x + 56y + 27z) = 215(4x + 3y + 3z)
=> 211x – 141y – 402z = 0(1)
=> x + y + z = 0,4 mol(2)
n H 2 = x + y + 1,5z = 31/70 (mol) (3)
Từ (1,2,3) => z = 0,0857 mol
=> mAl = 2,314g