Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 22:56

Mấy câu lí thuyết bạn nên ôn kĩ trong sgk.

Bình luận (0)
thảo ngân
Xem chi tiết
PhucNguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2023 lúc 11:37

a)Ta có công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Điện trở tỉ lệ với chiều dài và vật liệu làm dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.

b)Định luật Jun Len-xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Dựa vào công thức sau: \(Q=RI^2t\)

Bình luận (1)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 16:16

- Bạn tự phát biểu nhé!

- Hệ thức - định luật: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Trong đó:

I là cường độ dòng điện (A)

U là hiệu điện thế (V)

R là điện trở (Ω)

Bình luận (0)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Naa.Khahh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
15 tháng 9 2021 lúc 16:34

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.

B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.

C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.

D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.

Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. \(I=\dfrac{U}{R}\)

B. I=U.R.

C. \(R=\dfrac{U}{I}\)

D. U=I.R.

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?

A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.

C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.

Bình luận (3)
Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 8 2018 lúc 19:51

1. Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, điện trở càng lớn khi vật dẫn điện tốt và ngược lại, vật cách điện thì có điện trở rất lớn

(tham khảo mạng câu 1)

2. (Tham khảo)

Phát biểu:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở

Hệ thức của định luật Ôm:

\(I=\dfrac{U}{R}\)

Trong đó:

I : Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn

U : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

R : Điện trở của dây dẫn

Bình luận (0)
_zinnychan_
Xem chi tiết
_san Moka
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 10 2021 lúc 16:40

Sgk xin tài trợ cho các câu hỏi này!

Bình luận (0)