người thầy đạo cao đức trọng
Phần thân bài văn bản Người thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện chủ đề "người thầy đạo cao đức trọng". Hãy cho biết cách sắp xếp sự việc ấy.
- Phần thân bài Người thầy đạo cao đức trọng trình bày việc Chu Văn An có nhiều học trò giỏi, đỗ đạt cao -> Chu Văn An là người thầy giáo giỏi
- Chi tiết Chu Văn An có nhiều lần can ngăn vua, ông cáo quan về quê -> Chu Văn An là người cương trực, tính tình thẳng thắn, không màng danh lợi
người thầy đạo cao đức trọng. từ "đạo cao đức trọng" là j? Giải nghĩa từng từ?
Đọc văn bản Người thầy đạo cao đức trọng (trang 24 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi: Văn bản trên có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra các phần đó.
Văn bản trên có thể chia thành 3 phần:
- Phần 1 ( Từ đầu…không màng danh lợi)
- Phần 2 ( tiếp… không cho vào thăm)
- Phần 3 ( còn lại)
Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là
A. Danh dự
B. Nhân phẩm
C. Lương tâm
D. Nghĩa vụ
Đáp án :
Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.
Đáp án cần chọn là: A
Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là
A. Danh dự
B. Nhân phẩm
C. Lương tâm
D. Nghĩa vụ
Đáp án :
Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.
Đáp án cần chọn là: A
Thế nào là tự trọng? Tại sao nói tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi người?
tự trọng là bt giữa gìn phẩn chất đức tính tốt , biết điều chỉnh hành vi cho đúng vs các chuẩn mực xã hội
-Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
+Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết.
+Giúp ta có nghị lực vượt qua mọi khó khăn vươn lên để làm tốt trách nhiệm, có ý chí vươn lên để hoàn thiện bản thân.
+Tránh được những việc làm xấu có hại đến bản thân, gia đình và xã hội.
+Được mọi người tin yêu, kính trọng.
Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là?
A. Tự trọng
B. Danh dự
C. Hạnh phúc
D. Nghĩa vụ
Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là
A. Lễ phép với thầy cô
B. Nhường nhịn bạn bè
C. Giúp đỡ người cao tuổi
D. Không đua đòi
Theo em, đức tính nào sau đây KHÔNG được áp dụng để trở thành người liêm khiết?
A.
Lòng vị tha đối với thầy giáo
B.
Lòng tự trọng đối với thầy giáo
C.
Lòng tôn trọng đối với thầy giáo
D.
Lòng trung thành đối với thầy giáo