đêm đêm lầm bạn với đèn
giúp người quân tử khoỉ hèn chí cao
Giải trí nha
Đêm đêm làm bạn với đèn
Giúp người quân tử khỏi hèn chí cao
Đêm đêm làm bạn với đèn
Giúp người công tử khỏi hèn chí cao?
_ _ _ _ _ _ _ _ _
Trả lời : là quyển sách .
Hok_Tốt
Tk mk nha .
#THiên_Hy
giải câu đố
câu 1: đêm đêm làm bạn với đèn
giúp người quân tử rèn luyện chí cao?
câu 2: cái j như thể cái nhà
bên trong nuôi vịt, nhốt gà, thả heo?
Câu 1: Đêm đêm làm bạn với đèn
Giúp người quân tử rèn luyện chí cao?
Là : Quyển sách .
Câu 2: Cái gì như thể cái nhà
Bên trong nuôi vịt, nhốt gà, thả heo?
Là : Cái chuồng
Ko chắc
Hk tốt
Câu 1:Sách vở
Câu 2:Cái chuồng
(hay lắm, nhớ đăng tiếp nhé!!)
về hình ảnh ''đầu súng trăng treo'' ở cuối bài ''đồng chí'' nhà thơ chính hữu viết:''trong chiến dịch nhiều đêm có trăng.đi phục kích giặc trong đêm,trước mắt tôi chỉ có ba nhân vật:khẩu súng,vầng trăng và người bạn chiến đấu.ba nhân vật hoà quyện với nhau tạo ra hình ảnh đầu súng trăng treo.''em có suy nghĩ gì về hình ảnh thơ độc đáo này trình bày bằng đoạn văn quy nạp khoảng 8 câu
Hình ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh độc đáo, bất ngờ, cũng chính là điểm nhấn của toàn bài thơ.
+ Hình ảnh thực và lãng mạn.
+ Súng là hình ảnh đại diện cho chiến tranh, khói lửa.
+ Trăng là hình ảnh của thiên nhiên trong mát, thanh bình.
- Sự hòa hợp giữa trăng với súng tạo nên vẻ đẹp tâm hồn của người lính và đồng đội , nói lên ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh vệ quốc.
→ Câu thơ như nhãn tự của toàn bài thơ, vừa mang tính hiện thực, vừa mang sắc thái lãng mạn, là một biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí.
26. Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ "Yên ba thâm xứ đàm quân sự" ?
A. Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
B. Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân
C. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân hay
D. Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền
ngày 22/6 tại Chí tuyến Bắc có hiện tượng gì? |
| A. Ngày đêm bằng nhau. | B. Ngày dài, đêm ngắn. |
| C. Ngày ngắn, đêm dài. | D. Đêm dài 24 tiếng. |
- Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.
- Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.
1.Đạp luồng sóng dữ đuổi quân giặc thù
Cửu Chân nức tiếng ngàn thu
Vì dân quyết phá ngục tù lầm than
Là ai?
2.Đố ai giải phóng Thăng Long
Nửa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binh
Đống Đa, sông Nhị vươn mình
Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh toi bời?
1 Bà Triệu
2
Thông tin thêm: Đó là vua Quang Trung - Nguyễn Huệ, người đánh bại quân Thanh xâm lược vào Tết Kỷ Dậu 1789.Tham khảo!
Đố ai cũng khách thoa quần
Đạp luồng sóng dữ đuổi quân giặc thù
Cửu Chân nức tiếng ngàn thu
Vì dân quyết phá ngục tù lầm than.
=>Đây là nhân vật lịch sử: Bà Triệu gắn với 1 sự kiện lịch sử vô cùng tiêu biểu để nhận biết là trận chiến ở Cửu Chân-Ninh Bình (Cố đô Hoa Lư cũ)
2.
Vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ ) 1753-1792
Cuối thế kỷ 18 anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã cung các anh Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ nổi lên đánh duổi quân Thanh bay hồn tản vía chạy trối chết về Tàu. Sau ông lên làm vua lấy hiệu là Quang Trung.
vào những thời điểm nào trong năm, tại TP Hồ Chí Minh ( khoảng 10 độ bắc) hiện tượng ngày dài bằng đêm, ngày dài hơn đêm và ngày ngắn hơn đêm
Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo vào buổi sáng sau cuộc gặp gỡ với thị Nở đêm trước. Theo bạn, nhân tố nào quyết định đối với quá trình hồi sinh nhân tính của nhân vật? Vì sao?
* Diễn biến tâm trạng Chí Phèo vào buổi sáng sau cuộc gặp gỡ với thị Nở đêm trước:
- Sau cuộc gặp gỡ với Thị Nở, lần đầu tiên Chí Phèo thực sự “tỉnh”
+ Chợt nhận ra ở trong cái lều ẩm thấp của Chí sẽ thấy “chiều lúc xế trưa và gặp đêm khi bên ngoài vẫn sáng”
+ Bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài.
+ Tỉnh để cảm thấy miệng đắng và “lòng mơ hồ buồn”
+ Cảm thấy “sợ rượu” ⇒ dấu hiệu của sự thức tỉnh rõ ràng nhất
+ Cảm nhận những thanh âm của cuộc sống: âm thanh của tiếng chim hót, tiếng người cười nói…
+ Hắn đủ tỉnhh để nhận thức hoàn cảnh của mình, để thấy mình cô độc
⇒ Cuộc gặp với Thị Nở đã giúp Chí Phèo thực sự tỉnh táo sau những cơn say triền miên, khiến Chí Phèo có những suy nghĩ về sự cô độc, về cuộc đời.
- Là niềm vui, hi vọng, ước mơ quay trở về làm người lương thiện của mình
+ Niềm hi vọng của thời trẻ quay trở lại: mong muốn một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải; nuôi lợn…
+ Khi thấy bát cháo hành của Thị Nở, Chí Phèo ngạc nhiên và thấy “mắt mình như ươn ướt” ⇒ Xúc động vì lần đầu tiên có người chăm sóc
+ Thấy Thị Nở có duyên, cảm thấy vừa vui vừa buồn
+ Hắn muốn làm nũng với Thị, thấy lòng thành trẻ con
+ Chí Phèo thèm lương thiện: Tình yêu của Thị Nở làm hắn nghĩ bản thân có cầu nối để trở về
+ Tình yêu với Thị Nở khiến hắn đủ hi vọng và mong ước có một gia đình: “Hay là mình sang ở với tớ một nhà cho vui”
⇒ Gặp Thị Nở, Chí Phèo đã trải qua những cảm xúc chưa hề có trong đời, mang đến niềm vui, niềm hi vọng và mong ước trở về làm người lương thiện trỗi dậy
* Nhân tố mang tính quyết định đối với qua trình hồi sinh nhân tính của Chí Phèo là Bát cháo hành của Nở vì bát cháo hành thể hiện tình yêu thương chân thành của Thị Nở dành cho Chí phèo có hương vị của hạnh phúc, của tình yêu muộn màng.