Hãy nêu cách tìm ƯCLN , ƯC của hai số a và b khác 0
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
đố bạn tìm được ƯCLN và ƯC của hai số tự nhiên a và b khác 0
1.Em hãy tìm ƯC(27,45) thông qua ƯCLN(27,45).
2.Tìm:
a) ƯCLN(1,8);
b) ƯCLN(8,1,12);
c) ƯCLN(24,72)
d) ƯCLN(24,84,180).
3.Tìm ƯC(24,36) theo hai cách khác nhau
1.27=33
45=32.5
ƯCLN(27,45)=32=9
ƯC(27,45)={1,3,9}
3.C1:ƯC(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}
ƯC(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}
=>ƯC(24,36)={1,2,3,4,6,12}
C2:24=23.3
36=22.32
=>ƯCLN(24,36)=22.3=12
=>ƯC(24,36)={1,2,3,4,6,12}
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a)
Ta có:
\(24=2^3.3\)
\(30=2.3.5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(24;30\right)=2.3=6\)
\(\RightarrowƯC\left(24;30\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
b)
Ta có:
\(42=2.3.7\)
\(98=2.7^2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(42;98\right)=2.7=14\)
\(\RightarrowƯC\left(42;98\right)=Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
c)
Ta có:
\(180=2^2.3^2.5\)
\(234=2.3^2.13\)
\(\RightarrowƯCLN\left(180;234\right)=2.3^2=18\)
\(\RightarrowƯC\left(180;234\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
a. ƯCLN(24;30) = 6
ƯC(24, 30) = {1; 2; 3; 6}
b. UCLN( 42 ; 98)= 14
ƯC(42;98) = \(\left\{1;2;7;14\right\}\)
c.UCLN( 180 ; 234 ) = 18
ƯC(180;234) = \(\left\{1;2;;6;9;18\right\}\)
1. Tìm
a) ƯCLN(1,8);
b) ƯCLN(8,1,12);
c) ƯCLN(24,72);
d) ƯCLN (24,84,180)
2. Tìm ƯC(24,36) thteo hai cách khác nhau.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a, b). Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 40;
ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a: UCLN(24;40)=8
UC(24;40)={1;2;4;8}
b: UCLN(42;98)=14
UC(42;98)={1;2;7;14}
hãy tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của các số sau
a. 72 và 90
b. 200,245 và 125
a. 72 = 23 . 32
90 = 2. 32 . 5
⇒ƯCLN ( 72, 90 ) = 2 . 32 = 18.
⇒ƯCLN ( 72, 90 ) = Ư( 18 ) = { 1 ; 2; 3; 6; 9 ; 18 }
b 200 = 23 . 52
245 = 5 . 72
125 = 53
⇒ ƯCLN ( 200 ,245 , 125 ) = 5.
⇒ ƯCLN ( 200 , 245 , 125 ) = Ư( 5 ) = { 1 ; 5 }
A)
72 và 90
Ta có:72=23.32;90=2.32.5
ƯCLN(72:90)=2.32=18
ƯC(72;90)=Ư(18)={1;2;3;6;9;18}
B)
200,245 và 125
Ta có:200=23.52;245=5.72;125=53
ƯCLN(200;245;125)=5
ƯC(200;245;125)=Ư(5)={1;5}
a. 72 = 23 . 32
90 = 2. 32 . 5
ƯCLN ( 72, 90 ) = 2 . 32 = 18.
⇔ƯCLN ( 72, 90 ) = Ư( 18 ) = { 1 ; 2; 3; 6; 9 ; 18 }
b 200 = 23 . 52
245 = 5 . 72
125 = 53
ƯCLN ( 200 ,245 , 125 ) = 5.
⇔ƯCLN ( 200 , 245 , 125 ) = Ư( 5 ) = { 1 ; 5 }
a) ta có ƯCLN(18;30)=6 . Hãy viết tập hợp A các ước của 6 . Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18;30) và tập hợp A ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a,b) . Hãy tìmƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của :
i . 24 và 30
ii . 42 và 48
iii . 180 và 234
a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}
ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A
b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6
ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}
ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14
ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}
UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
Thế nào ƯC. ƯCLN, BC, BCNN? So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
ước chung lớn nhất của hai số a và b là số lớn nhất mà cả a và b đều chia hết