Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Bình Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ngọc Na
Xem chi tiết
Hồ Thị Hoài My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2020 lúc 19:38

Bài 1 :

- Gọi cạnh góc vuông lớn là x,cạnh góc vuông nhỏ là y ( cm, x > y > 0 )

Theo đề bài hiệu hai cạnh góc vuông là 2 cm nên ta có phương trình :

x - y =2 ( I )

- Áp dụng định lý pi ta goc vào tam giác trên ta được :

CGV2 + CGV2 = CH2 .,

=> \(x^2+y^2=10^2=100\left(II\right)\)

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=2\\x^2+y^2=100\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=x-2\\x^2+\left(x-2\right)^2=100\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=x-2\\x^2+x^2-4x+4=100\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=x-2\\2x^2-4x-96=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=x-2\\\left[{}\begin{matrix}x=8\left(TM\right)\\x=-6\left(L\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=6\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 8, 6 cm .

Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2020 lúc 19:42

Bài 2 :

- Ta có : \(R=\frac{1}{2}\) đường chéo = \(\frac{1}{2}\) cạnh huyền .

=> Cạn huyền là 5.2 = 10 cm .

=> Diện tích hình chữ nhật đó là : xy = 6.8 = 48 ( cm2 )

Vây ...

BB Mobile
Xem chi tiết
Não Gà
22 tháng 6 2020 lúc 18:17

?????????????????

=D ??

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
18 tháng 10 2019 lúc 3:53

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 8 2023 lúc 16:54

c) A = x.M + (4x + 7)/(√x + 3)

= 3x/(√x + 3) + (4x + 7)/(√x + 3)

= (7x + 7)/(√x + 3)

Để A nhỏ nhất thì 7x + 7 nhỏ nhất

Mà x ≥ 0

⇒ 7x + 7 ≥ 7

⇒ GTNN của A là 7/3 khi x = 0

nguyễn bình an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 5 2020 lúc 10:52

Câu 54:

a) Xét tứ giác AHDK có

\(\widehat{KAH}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\),K∈AC, H∈AB)

\(\widehat{AHD}=90^0\)(DH⊥AB)

\(\widehat{AKD}=90^0\)(DK⊥AC)

Do đó: AHDK là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)

Ta có: AHDK là hình chữ nhật(cmt)

⇒DK//AH(hai cạnh đối trong hình chữ nhật AHDK)

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC(gt)

DK//AB(DK//AH, B∈AH)

Do đó: K là trung điểm của AC(định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác AICD có

K là trung điểm của đường chéo ID(I và D đối xứng nhau qua K)

K là trung điểm của đường chéo AC(cmt)

Do đó: AICD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét hình bình AICD có ID⊥AC(DK⊥AC, I∈DK)

nên AICD là hình thoi(dấu hiệu nhận biết hình thoi)

c) Để hình chữ nhật AHDK trở thành hình vuông thì AD là tia phân giác của \(\widehat{KAH}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(D là trung điểm của BC)

AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(cmt)

Do đó: ΔABC cân tại A(định lí tam giác cân)

hay AB=AC

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện AB=AC thì AHDK trở thành hình vuông

Lê Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết