Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
23 tháng 7 2016 lúc 22:32

Bạn tự vẽ hình nha

a) Xét \(\Delta\)ABC có:BI,CK là hai đường cao 

Mà BI cắt CK tại H(gt)

=> H là trực tâm \(\Delta\)ABC

=>AH cũng là đường cao thứ 3 của \(\Delta\)ABC

      Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)ACK có:

              ^AIB=^AKC =90(gt)

                ^A: góc chung

=> \(\Delta\)ABI ~\(\Delta\)ACK(g.g)

b) xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)AID có:

           ^ADC=^AID=90(gt)

            ^A:góc chung

=> \(\Delta\)ADC~\(\Delta\)AID(g.g)

=>\(\frac{AD}{AI}=\frac{AC}{AD}\)

=> AD^2 =AC*AI

 

Bình luận (1)
Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2022 lúc 14:37

a: Xét ΔAIB vuôg tại I và ΔAKC vuông tại K có

góc A chung

Do đó; ΔAIB đồng dạng với ΔAKC

Suy ra: AI/AK=AB/AC
hay \(AI\cdot AC=AK\cdot AB\left(1\right)\)

Xét ΔADC vuông tại D có DI là đường cao

nên \(AI\cdot AC=AD^2\left(2\right)\)

Xét ΔAEB vuông tại E có EK là đường cao

nên \(AK\cdot AB=AE^2\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE
b: DC=8cm

\(CI=\dfrac{8^2}{10}=6.4cm\)

Bình luận (0)
Hùng Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 19:18

a) Xét ΔABI vuông tại I và ΔACK vuông tại K có 

\(\widehat{BAI}\) chung

Do đó: ΔABI\(\sim\)ΔACK(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 17:16

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: HA=KA

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
Bảo Trâm
1 tháng 9 2018 lúc 14:34

a) xét tam giác ACL và tam giác AKB, ta có:

 GÓC A: chunggóc ALC = góc AKB(=900)

=> tam giác ALC ĐỒNG DẠNG tam giác AKB ( g-g)
=> AL = AC 
     AK     AB
=> ALA.AB=AK.AC
B) xét tam giác ABF vuông tại F có đường cao FL, ta có:
 AF2= AL.AB (HTL)
XÉT TAM GIÁC AEC VUÔNG TẠI E, CÓ ĐƯỜNG CAO EK, TA CÓ:

AE2 AK.AC ( HTL)

TA CÓ: 

AF2= AL.AB​AE2= AK.AL​AL.AB=AK.AC(CM Ở CÂU A)
=> AF=AE
XÉT TAM GIÁC AEF, TA CÓ:
AF=AE(CMT)
=> tam giác AEF cân tại A
Bình luận (0)
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 14:59

1.

Tam giác AMC vuông tại M với đường cao MD

Áp dụng hệ thức lượng: \(AM^2=AD.AC\) (1)

Tương tự ta có:

\(AN^2=AE.AB\) (2)

Mặt khác xét hai tam giác vuông ABD và ACE có:

\(\widehat{BAC}\) chung

\(\Rightarrow\Delta_VABD\sim\Delta_VACE\) (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AE}\) \(\Leftrightarrow AB.AE=AC.AD\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow AM^2=AN^2\) \(\Rightarrow AM=AN\)

 

Bài 2 tham khảo tại đây:

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB/AC = 20/21 , AH = 420 . Tính chu vi tam giác ABC  - Hoc24

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 15:00

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Edana_chan
10 tháng 8 2022 lúc 9:40

loading...

Bình luận (0)