Bài 1: Tìm X
a) (X-5)x30%= \(\dfrac{20xX}{100}\)+5
b) \(\dfrac{X+3}{X-2}\)∈ Z
Tìm x,y,z biết:
a. \(x=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}và2x-3x-4z=24\)
\(b.6x=10y=15z\) và \(x+y-z=90\)
\(c.\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}và5z-3x-4y=50\)
\(d.\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{3}vàx-y+100=z\)
a: 2x-3y-4z=24
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x-3y-4z}{2\cdot1-3\cdot6-4\cdot3}=\dfrac{24}{-28}=\dfrac{-6}{7}\)
=>x=-6/7; y=-36/7; z=-18/7
b: 6x=10y=15z
=>x/10=y/6=z/4=k
=>x=10k; y=6k; z=4k
x+y-z=90
=>10k+6k-4k=90
=>12k=90
=>k=7,5
=>x=75; y=45; z=30
d: x/4=y/3
=>x/20=y/15
y/5=z/3
=>y/15=z/9
=>x/20=y/15=z/9
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-y-z}{20-15-9}=\dfrac{-100}{-4}=25\)
=>x=500; y=375; z=225
Bài 1: tính
a) 3\(\dfrac{1}{2}\) + 4\(\dfrac{5}{7}\) - 5\(\dfrac{5}{14}\) b) 4\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) : \(5\dfrac{1}{2}\)
bài 2: tìm X
a) X x \(3\dfrac{1}{3}\) = \(3\dfrac{1}{3}\) : \(4\dfrac{1}{4}\) b) \(5\dfrac{2}{3}\) : X = \(3\dfrac{2}{3}\) - \(2\dfrac{1}{2}\)
các giáo viên olm giúp e vs, e cần gấp lắm!
\(3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{5}{7}-5\dfrac{5}{14}\)
= \(\dfrac{7}{2}+\dfrac{33}{7}-\dfrac{75}{14}\)
= \(\dfrac{49}{14}+\dfrac{66}{14}-\dfrac{75}{14}\)
= \(\dfrac{40}{14}=\dfrac{20}{7}\)
\(4\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\div5\dfrac{1}{2}\)
=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}\div\dfrac{11}{2}\)
=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{11}\)
=\(\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{11}\)
=\(\dfrac{101}{22}\)
\(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}\div4\dfrac{1}{4}\)
\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}\div\dfrac{17}{4}\)
\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}\times\dfrac{4}{17}\)
\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{40}{51}\)
\(x=\dfrac{40}{51}\div\dfrac{10}{3}\)
\(x=\dfrac{40}{51}\times\dfrac{3}{10}\)
\(x=\dfrac{120}{510}=\dfrac{12}{51}=\dfrac{4}{7}\)
\(5\dfrac{2}{3}\div x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{17}{3}\div\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{17}{3}\times\dfrac{6}{7}\)
\(x=\dfrac{102}{21}=\dfrac{34}{7}\)
Bài 1: Cho A=\(\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right)\div\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) (x≥0; x≠9)
a, Rút gọn A
b, Tính A khi \(x=7+4\sqrt{3}\)
c, Tìm x để A=\(\dfrac{3}{5}\)
d, Tìm x để A>1
e, Tìm x∈Z để A∈Z
(a) Với \(x\ge0,x\ne9\), ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}.\)
(b) Ta có: \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\).
Thay vào biểu thức \(A\) (thỏa mãn điều kiện), ta được: \(A=\dfrac{3}{2+\sqrt{3}+3}=\dfrac{3}{5+\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{3\left(5-\sqrt{3}\right)}{5^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{15-3\sqrt{3}}{22}.\)
(c) Để \(A=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=5\Leftrightarrow x=9\) (không thỏa mãn).
Vậy: \(x\in\varnothing.\)
(d) Để \(A>1\Leftrightarrow A-1>0\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}>0\Rightarrow1-\sqrt{x}>0\) (do \(\sqrt{x}+3>0\forall x\inĐKXĐ\))
\(\Rightarrow x< 1\). Kết hợp với điều kiện thì \(0\le x< 1.\)
(e) \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\in Z\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+3=1\\\sqrt{x}+3=-1\\\sqrt{x}+3=3\\\sqrt{x}+3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-2\left(VL\right)\\\sqrt{x}=-4\left(VL\right)\\\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\\\sqrt{x}=-6\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=0.\)
bài 1
a> Tính giá tị của biểu thức A=\(x^2-3x+1\) khi \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{2}{3}\)
b> Tìm x biết: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
Bài 2
a> Tìm các số x,y thỏa mãn: \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{y+2}{5}=\dfrac{x+y+1}{x-2}\)
b> Cho x nguyên, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: A=\(\dfrac{2x+1}{x-3}\)
c> Tìm số có 2 chữ số \(\overline{ab}\) biết: \(\left(\overline{ab}\right)^2\)=\(\left(a+b\right)^3\)
\(\overline{ab}\)
Bài 1:
b) ĐKXĐ: \(x\ne3\)
Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=100\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{13;-7\right\}\)
Bài 1 : Tìm x,y,z biết :
a) 2x = 3y ; 5y = 7z và 3x - 7y + 5z = -30
b) 3x =5y ; 7y = 2z và x + y + z = 74
c) x : z = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{2}\) ; z : y = 1 : \(\dfrac{4}{7}\) và y + z = 66
d) x : y : z = 3 : 4 : 5 và \(2x^2\) + \(2y^2\) - \(3z^2\) = -100
e) \(x:y:z\) = 2 : 5 : 6 và \(2x^2\) + \(4y^2\) - \(4z^2\) = -324
f) \(\dfrac{x-1}{2}\) = \(\dfrac{y-2}{3}\) = \(\dfrac{z-3}{4}\) và \(x-2y+3z=14\)
g)\(\dfrac{x-1}{2}\) = \(\dfrac{y+3}{4}\) =\(\dfrac{z-5}{6}\) và \(5z-3x-4y=50\)
h) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}\) và \(xy=56\)
i)\(\dfrac{x-y}{3}=\dfrac{x+y}{13}=\dfrac{xy}{200}\)
k) \(\dfrac{x-5}{6}=\dfrac{x+5}{18}\)
l) \(\dfrac{2x-11}{12}=\dfrac{x+5}{20}\)
Bài 1: a;b;c > 0
Chứng minh : \(\dfrac{a}{3a+b+c}+\dfrac{b}{3b+a+c}+\dfrac{c}{3c+a+b}\le\dfrac{3}{5}\)
Bài 2: x;y;z \(\ne\) 1 và xyz = 1
Chứng minh : \(\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y-1\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z-1\right)^2}\ge1\)
1.
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
\(\dfrac{a}{2a+a+b+c}=\dfrac{a}{25}.\dfrac{\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\dfrac{a}{25}\left(\dfrac{2^2}{2a}+\dfrac{3^2}{a+b+c}\right)=\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a}{a+b+c}\)
Tương tự:
\(\dfrac{b}{3b+a+c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{b}{a+b+c}\)
\(\dfrac{c}{a+b+3c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{c}{a+b+c}\)
Cộng vế:
\(VT\le\dfrac{6}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{3}{5}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
2.
Đặt \(\dfrac{x}{x-1}=a;\dfrac{y}{y-1}=b;\dfrac{z}{z-1}=c\)
Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}=a\Rightarrow x=ax-a\Rightarrow a=x\left(a-1\right)\Rightarrow x=\dfrac{a}{a-1}\)
Tương tự ta có: \(y=\dfrac{b}{b-1}\) ; \(z=\dfrac{c}{c-1}\)
Biến đổi giả thiết:
\(xyz=1\Rightarrow\dfrac{abc}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)}=1\)
\(\Rightarrow abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)
\(\Rightarrow ab+bc+ca=a+b+c-1\)
BĐT cần chứng minh trở thành:
\(a^2+b^2+c^2\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(a+b+c-1\right)\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
a,Tìm x,y,z biết: \(\dfrac{x^2}{2}+\dfrac{y^2}{3}+\dfrac{z^2}{4}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{5}\)
b,Tìm GTNN(Giá trị nhỏ nhất) của \(A=\dfrac{5x^2-x+1}{x^2}\)
Bài 4:
Cho biểu thức: \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
a) Tìm đkxđ của M và rút gọn
b) Tìm x \(\in Z\) để M \(\in Z\)
\(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\left(\text{đ}k\text{x}\text{đ}:x\ge3\right)\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)-\left(2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9-2x+4\sqrt{x}-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\dfrac{5\sqrt{x}-3x+2}{x-5\sqrt{x}+6}\)
__
Để \(M\in Z\) thì \(x-5\sqrt{x}+6\) thuộc ước của \(5\sqrt{x}-3x+2\)
\(\Rightarrow x-5\sqrt{x}+6=-5\sqrt{x}-3x+2\\ \Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+6+5\sqrt{x}+3x-2=0\\ \Leftrightarrow4x-4=0\\ \Leftrightarrow4x=4\\ \Leftrightarrow x=1\)
Bài 6: Tìm x, biết
a) \(\dfrac{3}{2}\) x \(\dfrac{4}{5}\) - X =\(\dfrac{2}{3}\)
b) X x 3\(\dfrac{1}{3}\) = 3\(\dfrac{1}{3}\) : 4\(\dfrac{1}{4}\)
c) 5\(\dfrac{2}{3}\) : x = 3\(\dfrac{2}{3}\) - 2\(\dfrac{1}{2}\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
\(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{18}{15}-\dfrac{10}{15}\)
\(x=\dfrac{8}{15}\)
Vậy, `x =`\(\dfrac{8}{15}\)
`b)`
\(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}\div4\dfrac{1}{4}\)
\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{40}{51}\)
\(x=\dfrac{40}{51}\div\dfrac{10}{3}\)
\(x=\dfrac{4}{17}\)
Vậy, \(x=\dfrac{4}{17}\)
`c)`
\(5\dfrac{2}{3}\div x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{17}{3}\div x=\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{17}{3}\div\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{34}{7}\)
Vậy, `x = `\(\dfrac{34}{7}\)
a) \(\dfrac{3}{2}x\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{18}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{8}{15}\)
b) \(x.3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}:4\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{10}{3}.x=\dfrac{10}{3}:\dfrac{17}{4}\Rightarrow\dfrac{10}{3}.x=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}\Rightarrow x=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}.\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{17}\)
c) \(5\dfrac{2}{3}:x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{22}{6}-\dfrac{15}{6}\Rightarrow\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{7}{6}\Rightarrow x=\dfrac{17}{3}:\dfrac{7}{6}=\dfrac{17}{3}.\dfrac{7}{6}=\dfrac{119}{18}\)