Những câu hỏi liên quan
cường nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 20:35

Câu 8. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=12V thì cường độ dòng điện qua điện trở R là 0,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)

    A. 36Ω                    B. 24Ω                          C. 6Ω                        D. 12Ω

Câu 9. Cho hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω được mắc song song vào 2 điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\Omega\)

    A. RAB = 600Ω        B. RAB = 10Ω               C. RAB = 12Ω            D. RAB = 50Ω

Câu 10. Hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?

\(U=IR=4\left(5+10\right)=60V\)

    A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V

    B. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω

    C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V

    D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A (R1ntR2 nên I = I1 = I2 = 4A)

Câu 11. Dây dẫn có chiều dài  l, tiết  diện S và làm bằng chất có điện trở suất  r , thì có điện trở R  được tính bằng công thức .

\(R=r\dfrac{l}{S}\)

   A. R  =                   B. R =                   C. R = r                  D. R = r

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2018 lúc 12:29

Đáp án C

Giá trị điện trở R là R = U/I = 12/1,5 = 8Ω.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Minh Phương
22 tháng 12 2023 lúc 22:26

1.

TT

\(U=12V\)

\(I=240mA=0,24A\)

\(R=?\Omega\)

Giải

Điện trở của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,24}=50\Omega\)

Chọn C

2. 

TT

\(U=24V\)

\(I=240mA=0,24A\)

\(R=?\Omega\)

Giải

Điện trở của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,24}=100\Omega\)

Chọn D

3.

TT

\(R_1=5\Omega\)

\(R_2=10\Omega\)

\(I_1=4A\)

\(I_2=?A\)

Do đoạn mạch nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=4A\)

Điện trở tương đương của đoạn mạc là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=I.R_{tđ}=4.15=60V\)

Hiệu điện thế của đoạn mạch 2 là

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow U_2=I_2.R_2=4.10=40V\)

Chọn D

 

Bình luận (0)
Minh Phương
23 tháng 12 2023 lúc 15:02

3. A

4.

TT

\(R_2=20\Omega\)

\(R_{tđ}=30\Omega\)

\(R_1=?\Omega\)

Giải

Điện trở đoạn mạch 1 là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2\Rightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\Omega\)

Chọn A

5. 

TT

\(R_1=10\Omega\)

\(R_{tđ}=15\Omega\)

\(R_2=?\Omega\)

Giải

Điện trở đoạn mạch 2 là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2\Rightarrow R_2=R_2=R_{tđ}-R_1=15-10=5\Omega\)

Chọn B

 

Bình luận (1)
Menna Brian
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 8:08

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\Omega\)

Chọn C

Bình luận (0)
tamanh nguyen
9 tháng 11 2021 lúc 8:08

c

Bình luận (0)
Đan Khánh
9 tháng 11 2021 lúc 8:09

C

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 8:51

800\(\Omega\)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 9 2021 lúc 8:57

Đổi 15mA = 0,015A

Điện trở R có giá trị:

  \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,015}=800\left(\Omega\right)\)

   ⇒ Chọn A

Bình luận (0)
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 8:56

800\(\Omega\) (câu này trl r mà nhỉ).

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khôi
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 9 2021 lúc 18:46

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}\\I'=\dfrac{U}{3R}\\I-I'=0,6A\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3I'\\3I'-I'=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3.0,3=0,9A\\I'=0,3A\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I=0,9A\)

Bình luận (1)
khỉ con con
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
29 tháng 6 2023 lúc 9:04

Tóm tắt:

\(U=3V\)

\(I=5mA=0,005A\)

========

\(R=?\Omega\)

Điện trở là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3}{0,005}=600\Omega\)

Bình luận (0)
Quỳnh Thúy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 15:32

Vì điện trở tỉ lệ nghịch với CĐDĐ nên CĐDĐ chạy qua R lớn hơn CĐDĐ chạy qua R1 và lớn hơn 1,5 lần

Bình luận (0)
Quỳnh Thúy
8 tháng 9 2021 lúc 15:46

Tóm tắt :

R1=1,5R;U1=U2\(\Rightarrow\) \(\dfrac{I}{I_1}\)

Vì I\(\downarrow\)=\(\dfrac{U\downarrow}{R\uparrow}\)

Vì R1=1,5R\(\rightarrow\) I1=\(\dfrac{1}{1.5}\)I

\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1nhỏ hơn và nhỏ hơn 1,5 lần

Bình luận (0)
trương khoa
8 tháng 9 2021 lúc 16:09

bài này thiếu dữ kiện nha!

phải cho điện trở mắc như nào nữa 

Nếu 2 điện trở này mắc nối tiếp thì cường độ qua các điện trở thì bằng nhau

Nếu 2 điện trở này mắc song song

Thì\(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{R}{R_1}=\dfrac{R}{1,5R}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3I_1=2I_R\Rightarrow I_1< I_R\)

ta có: \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CĐDĐ chạy qua R1 nhỏ hơn và nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\) lần

Bình luận (0)