Làm bay hơi 100g H2O từ 700g dung dịch 30% sẽ thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %
Làm bay hơi 40 gam nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng:
Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là a(gam)
Khối lượng chất tan là a.15% = 0,15a(gam)
Sau khi bay hơi, m dd = a -40(gam)
Ta có :
0,15a / (a - 40) .100% = 20%
=> a = 160(gam)
Thí nghiệm: Làm bay hơi 60 gam nước từ dung dịch NaOH có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%.
a. Hãy xác định khối lượng dung dịch NaOH ban đầu.
b. Cho m gam natri vào dung dịch thu được trong thí nghiệm trên được dung dịch có nồng độ 20,37%. Tính m.
2. Làm bay hơi nước từ 500 gam dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ 10% được dung dịch có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng nước bay hơi.
Gọi mH2O(bay hơi) = (g)
\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{500.10}{100}=50\left(g\right)\)
=> \(C\%\left(ddsaukhibayhoi\right)=\dfrac{50}{500-a}.100\%=25\%\)
=> a = 300(g)
1. Cho 6,2 gam Na2O vào 33,8 gam nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
2. Cho 28,4 gam P2O5 vào nước để tạo thành 800ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
3. Hòa tan hết 19,5 gam Kali vào 261 gam H2O. Tính nồng độ % của dung dịch thu được (cho rằng nước bay hơi không đáng kể)
4. Rót từ từ nước vào 10g dung dịch H2SO4 50% cho tới khi được 100g dung dịch. Nồng độ % của dung dịch H2SO4 mới thu được là bao nhiêu ?
5. Trong 200ml dung dịch Na2SO4 3M có lượng chất tan là bao nhiêu?
6. Trong 200g dung dịch H2SO4 10% có bao nhiêu gam chất tan?Bài 6: \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.10}{100}=20\left(g\right)\)
4) Vì khối lượng chất tan không đổi nên ta có công thức sau:
C%1.mdd1=C%2.mdd2
-> 50%.10=C%2.100
-> C%2=50%.10:100=5(%)
Bài 5:
+) Ta có: \(V_{ddNa_2SO_4}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ =>n_{Na_2SO_4}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\\ =>m_{Na_2SO_4}=0,6.142=85,2\left(g\right)\)
làm bay hơi 40 g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 20% khối lượng dung dịch ban đầu là
Gọi m dd = a(gam)
Ta có :
m chất tan = a.15% = 0,15a(gam)
Sau khi bay hơi, m dd = a -40(gam)
Ta có :
C% = 0,15a/(a- 40) .100% = 20%
=> a = 160(gam)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 160 gam
Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu.
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
⇔ 15.m = 18(m – 60)
⇔ 15m = 18m – 1080
⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)
Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.
Làm bay hơi 60 gam nước từ dung dịch có nồng độ 15%, được dung dịch mới có nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu.
Gọi x là khối lượng dung dịch ban đầu thì khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi: x – 60.
Khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 15 % . x ) / ( 100 % ) = 0 , 15 x
Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi làm bay hơi:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 18 % ( x - 60 ) ) / ( 100 % ) = 0 , 18 ( x – 60 )
Mà khối lượng chất tan trước và sau khi bay hơi không đổi (vì chỉ làm bay hơi nước) nên ta có:
0,15x = 0,18(x – 60) → x = 360 gam.
Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dung dịch muối 12%, nhận thấy 5g muối tách khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên.
Khối lượng muối có trog dung dịch ban đầu:
Khối lượng muối có trong dung dịch bão hòa:
m c t = m m u ố i = 84 -5 = 79(g)
Khối lượng dung dịch muối sau khi bay hơi:
m d d = 700 – (300 + 5) = 395(g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa:
Bài 1:Làm bay hơi 20g nước một dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%.Khối lượng dung dịch ban đầu là bao nhiêu?
Bài 2:làm bay hơi nước 150g dung dịch 12% thu được dung dịch có nồng độ 20%.Khối lượng dung dịch mới thu được là bao nhiêu?
Bài 1:
Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là m.
Ta có : \(\dfrac{15}{100}.m=\dfrac{20}{100}.\left(m-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m=80\left(g\right)\)
Bài 1:Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là x(g) ( x > 0 )
Khối lượng dung dịch mới là : x - 20 (g)
\(m_{ct}=\dfrac{15\%.x}{100\%}=\dfrac{3x}{20}\left(g\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.\left(x-20\right)}{100\%}=\dfrac{x-20}{5}\left(g\right)\)
Vì khối lượng chất tan không đổi
\(\Rightarrow\dfrac{3x}{20}=\dfrac{x-20}{5}\)
\(\Leftrightarrow15x=20x-400\)
\(\Leftrightarrow-5x=-400\)
\(\Leftrightarrow x=80\left(t/m\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 80 g
Bài 2:
Gọi khối lượng dung dịch mới thu được là x (g) ( x > 0 )
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.150}{100\%}=18\left(g\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.x}{100\%}=\dfrac{x}{5}\left(g\right)\)
Vì khối lượng chất tan không đổi
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=18\Rightarrow x=90\left(t/m\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch mới thu được là 90 g
Bài 2:
Gọi khối lượng dung dịch bay hơi là m.
Ta có: \(150.\dfrac{12}{100}=\left(150-m\right),\dfrac{20}{100}\)
\(\Leftrightarrow m=60\left(g\right)\)