Bài 1:
Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là m.
Ta có : \(\dfrac{15}{100}.m=\dfrac{20}{100}.\left(m-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m=80\left(g\right)\)
Bài 1:Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là x(g) ( x > 0 )
Khối lượng dung dịch mới là : x - 20 (g)
\(m_{ct}=\dfrac{15\%.x}{100\%}=\dfrac{3x}{20}\left(g\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.\left(x-20\right)}{100\%}=\dfrac{x-20}{5}\left(g\right)\)
Vì khối lượng chất tan không đổi
\(\Rightarrow\dfrac{3x}{20}=\dfrac{x-20}{5}\)
\(\Leftrightarrow15x=20x-400\)
\(\Leftrightarrow-5x=-400\)
\(\Leftrightarrow x=80\left(t/m\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 80 g
Bài 2:
Gọi khối lượng dung dịch mới thu được là x (g) ( x > 0 )
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.150}{100\%}=18\left(g\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.x}{100\%}=\dfrac{x}{5}\left(g\right)\)
Vì khối lượng chất tan không đổi
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=18\Rightarrow x=90\left(t/m\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch mới thu được là 90 g
Bài 2:
Gọi khối lượng dung dịch bay hơi là m.
Ta có: \(150.\dfrac{12}{100}=\left(150-m\right),\dfrac{20}{100}\)
\(\Leftrightarrow m=60\left(g\right)\)
bài 1:
ta có:
m1 = m2
<=> \(\dfrac{m_{d2}.15}{100}\) = \(\dfrac{\left(m_{d2}-20\right).20}{100}\)
=> md2 = 80 g
bài 2 :
ta có:
m1 = m2
<=> \(\dfrac{m_{d2}.12}{100}\) = \(\dfrac{\left(m_{d2}-150\right).20}{100}\)
=>md2 ban đầu = 375 g
=> md2 thu được = 375 - 150 = 225 g