tìm x biet
x+3 chia hết cho x-3
Tim x,bietx/1×2+x/2×3+x/3×4+...+x/2006×2007=2006/2007
\(x-\frac{x}{2}+\frac{x}{2}-\frac{x}{3}+...+\frac{x}{2006}-\frac{x}{2007}=\frac{2006}{2007}\)
\(x-\frac{x}{2007}=\frac{2006}{2007}\)
\(\frac{2007x-x}{2007}=\frac{2006}{2007}\)
\(\frac{2006x}{2007}=\frac{2006}{2007}\Rightarrow2006x=2006\)
=>x=1
tìm x en biết
a, x + 12 CHIA HẾT CHO x - 4
b, 2.x + 5 chia hết cho x - 1
c, 2 .x + 6 chia hết cho 2 . x - 1
d , 3 . x + 7 chia hết cho 2 . x - 2
e , 5 . x + 12 chia hết cho x - 3
`**x in NN`
`a)x+12 vdots x-4`
`=>x-4+16 vdots x-4`
`=>16 vdots x-4`
`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`
`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`
`b)2x+5 vdots x-1`
`=>2x-2+7 vdots x-1`
`=>7 vdots x-1`
`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`
`c)2x+6 vdots 2x-1`
`=>2x-1+7 vdots 2x-1`
`=>7 vdots 2x-1`
`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>2x in {0,2,8,-6}`
`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`
`d)3x+7 vdots 2x-2`
`=>6x+14 vdots 2x-2`
`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`
`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`
Vì `2x-2` là số chẵn
`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`
`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`
Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại
`e)5x+12 vdots x-3`
`=>5x-15+17 vdots x-3`
`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`
`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`
a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)
\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)
b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)
e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)
Giải:
a) \(x+12⋮x-4\)
\(\Rightarrow x-4+16⋮x-4\)
\(\Rightarrow16⋮x-4\)
\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(16\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-4 | -16 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
x | -12 (loại) | -4 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 3 (t/m) | 5 (t/m) | 6 (t/m) | 8 (t/m) | 12 (t/m) | 20 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8;12;20\right\}\)
b) \(2x+5⋮x-1\)
\(\Rightarrow2x-2+7⋮x-1\)
\(\Rightarrow7⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -6 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 8 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
c) \(2x+6⋮2x-1\)
\(\Rightarrow2x-1+7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -3 (loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 4 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) \(3x+7⋮2x-2\)
\(\Rightarrow6x-6+20⋮2x-2\)
\(\Rightarrow20⋮2x-2\)
\(\Rightarrow2x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)
Vì \(2x-2\) là số chẵn nên \(2x-2\in\left\{\pm2;\pm4;\pm10;\pm20\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2x-2 | -20 | -10 | -4 | -2 | 2 | 4 | 10 | 20 |
x | -9 (loại) | -4 (loại) | -1 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 3 (t/m) | 6 (t/m) | 11 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)
e) \(5x+12⋮x-3\)
\(\Rightarrow5x-15+27⋮x-3\)
\(\Rightarrow27⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(27\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | -27 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 | 27 |
x | -24 (loại) | -6 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 4 (t/m) | 6 (t/m) | 12 (t/m) | 30 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;4;6;12;30\right\}\)
Cho ham so y=y (x)=2x-0,3
Tinh f(1) f(-0;2)
Tim 2 so xy bietx/3=y/7va x+y=120 do
Cho tổng S = 2 + 4 + 6 + 8 + x với x thuộc N. Để S chia hết cho 3 thì điều kiện của x là : x chia 3 dư 1, x chia 3 dư 2, x chia hết cho 3, x ko chia hết cho 3. Tìm x
Tìm x:
a) x chia hết cho 3 và 625 < x < 635:
b) x chia hết cho 9 và 790 < x < 808:
c) x vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 và 2002 < x < 2020
Tìm x:
a) x chia hết cho 3 và 625 < x < 635
Trả lời: x có thể là:627,630,633.
(tại vì: 6+2+7=15 ; 6+3+0=9 ; 6+3+3=12)
b) x chia hết cho 9 và 790 < x < 808
Trả lời:x có thể là:792,801.
(vì 7+9+2=18 ; 8+0+1=9)
c) x vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 và 2002 < x < 2020
Trả lời: x có thể là: 2004,2010,2016.
(vì 2+0+0+4=6 ; 2+0+1+0=3 ; 2+0+1+6=9)
Tìm x, biết:
a. x vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 và 306 < x < 342
b. x vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 và 150 < x < 225
a. 312; 318; 324; 330; 336.
b. 165; 180; 195; 210.
Tìm x biết
1. x + 9 chia hết cho x + 7
2. x + 10 chia hết cho x + 1
3 . x - 15 chia hết cho x + 2
4. x + 20 chia hết cho x + 2
5 . 4x + 3 chia hết cho x - 2
6 . 3x + 9 chia hết cho x + 2
7 . 3x + 16 chia hết cho x + 1
8 . 4x + 69 chia hết cho x + 5
5.
$4x+3\vdots x-2$
$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$
$\Rightarrow 11\vdots x-2$
$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$
6.
$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$
$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$
7.
$3x+16\vdots x+1$
$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$
$\Rightarrow 13\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$
8.
$4x+69\vdots x+5$
$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$
$\Rightarrow 49\vdots x+5$
$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$
** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.
1. $x+9\vdots x+7$
$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$
$\Rightarrow 2\vdots x+7$
$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$
2. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 9\vdots x+1$
3. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 18\vdots x+2$
1 , tìm x , y để a = 56x3y chia hết cho 2 và 9
2 , tìm x , y để b = 71x1y chia hết cho 5 và 9
3, tìm x , y để c= 7x5y3 chia hết cho 3 và x - y = 2
4 , tìm x , y để d = 10xy5 chia hết cho 3 và 25
\(1.\)
Để \(56x3y⋮2\)thì: \(y=0;2;4;6;8\)
+) Nếu \(y=0\)thì: \(5+6+x+3+0=14+x⋮9\Leftrightarrow x=4\)
+) Nếu \(y=2\)thì: \(5+6+x+3+2=16+x⋮9\Leftrightarrow x=2\)
+) Nếu \(y=4\)thì: \(5+6+x+3+4=18+x⋮9\Leftrightarrow x=0;x=9\)
+) Nếu \(y=6\)thì: \(5+6+x+3+6=20+x⋮9\Leftrightarrow x=7\)
+) Nếu \(y=8\)thì: \(5+6+x+3+8=22+x⋮9\Leftrightarrow x=5\)
\(2.\)
Ta có: \(45=9.5\)
Để: \(71x1y⋮5\)thì: \(y\in\left\{0;5\right\}\)
Ta được: \(71x10;71x15\)
+) Nếu \(y=0\)thì \(71x1y⋮9\Leftrightarrow x\in\left\{0;9\right\}\)
+) Nếu \(y=5\)thì \(71x1y⋮9\Leftrightarrow x=4\)
Vậy với \(x\in\left\{0;9\right\};y=0\)và \(x=4;y=5\)thì \(71x1y⋮45\)
\(3.\)
Để \(C⋮3\)
\(\Leftrightarrow7+x+5+y+3+1⋮3\)
\(\Leftrightarrow16+x+y⋮3\)
\(\Leftrightarrow x;y\in\left\{2;5;8\right\}\)
Mà: \(x-y=2\)
\(\Leftrightarrow x;y\in\left\{2;0\right\},\left\{5;3\right\}\)
tìm x biết
a) (x+3) chia hết cho x
b) (8-x) chia hết cho x
c) (x+3) chia hết cho (x+1)
Cho tổng A= 12+15+x, x thuộc IN . Tìm x để a) A chia hết cho 3 b) A không chia hết cho 3
Cho tổng A= 8+12+x, x thuộc IN . Tìm x để a) A chia hết cho 2 b) A không chia hết cho 2
Ta có nhận xét 12 ⋮3; 15⋮ 312 ⋮3; 15⋮ 3. Do đó:
a) Để A chia hết cho 3 thì x⋮ 3x⋮ 3. Vậy x có dạng: x = 3k (k∈N)(k∈N)
b) Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3. Vậy x có dạng: x = 3k + l hoặc
x = 3k + 2 (k∈N)(k∈N).