Cho 13,7 gam Ba vào nc thu đc 160g dd Ba(OH)2.Tính nồng độ % của dd thu đc
Hấp thụ hoàn toàn 3,36l CO2 vào 125 ml Ba(oh)2 1M thì thu đc dd X. Tính nồng độ chất tan trg dd X
\(\dfrac{n_{OH^{^{ }-}}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,125.2}{\dfrac{3,36}{22,4}}=1,67\Rightarrow Tạo.2.muối\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2->BaCO_3+H_2O\\ BaCO_3+CO_2+H_2O->Ba\left(HCO_3\right)_2\\ n_{BaCO_3max}=0,125mol=n_{CO_2\left(1\right)}\\ n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,15-0,125=0,025mol\\ C_{M\left(Ba\left(HCO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,025}{0,125}=0,2M\)
Tham khảo:
nCO2=0,15 mol, nBa(OH)2=0,125 mol
1<nOH-/nCO2=0,25/0,15=1,67<2 => Tạo 2 muối
BaCO3: x
Ba(HCO3)2: y
x+y=nBa2+=0,125
x+2y=nC=0,15
=>x=0,1; y=0,025
CM Ba(HCO3)2=0,025/0,125=0,2M
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,125\cdot1=0,125\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,125}{0,15}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow\dfrac{1}{2}< T< 1\)
⇒ Phản ứng tạo ra 2 muối \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) và \(BaCO_3\downarrow\).
Gọi số mol \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(HCO_3\right)_2:x\\BaCO_3:y\end{matrix}\right.\left(mol\right).ĐK:x;y>0\)
PTPƯ:
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
x ← 2x ← x
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
y ← y ← y
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,15\\x+y=0,125\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Nồng độ chất tan:
\(C_M\left[\left(BaHCO_3\right)_2\right]=\dfrac{0,025}{0,125}=0,2\left(M\right)\)
cho 9,2 gam kim lọai hóa trị I vào dd HCl 14,6% đc dd A. Để trung hòa dd A cần 200 gam dd Ba(OH)2 17,1% đc dd B. Cô cạn dd B đc 65 gam muối khan. Xác định tên kim lọai và tính nồng độ % từng chất tan trong dd A
Gọi kim loại cần tìm là R
n Ba(OH)2 = 0,2(mol)
=> n BaCl2 = 0,2(mol)
=> m RCl = 65 - 0,2.208 = 23,4(gam)
Mặt khác :
n R = n RCl
<=> 9,2/R = 23,4/(R + 35,5)
<=> R = 23(Natri)
n H2 = 1/2 n Na = 0,2(mol)
n HCl dư = 2 n Ba(OH)2 = 0,4(mol)
n HCl đã dùng = n NaCl + n HCl dư = 0,4 + 0,4 = 0,8(mol)
=> m dd HCl = 0,8.36,5/14,6% = 200(gam)
=> m dd A = 9,2 + 200 - 0,2.2 = 208,8(gam)
C% HCl = 0,4.36,5/208,8 .100% = 7%
C% NaCl = 23,4/208,8 .100% = 11,2%
Cho mình hỏi
Cho 8g SO3 td vs h2O thu đc 250 ml dd h2so4
Xác định nồng độ mol dd axit thu dc
B.Cho axit phản ứng vừa đủ vs dd ba(oh)2 thu đc m gam kết tủa tìm m
Cho 8g Lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước thu được 250ml dung dịch axit H2SO4.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Xác định nồng độ mol axit thu được
số mol SO3 đem phản ứng là :
nSO3 =8/80 = 0.1mol
SO3 +H2O =>H2SO4
Theo pt : nH2SO4 =nSO2 =0.1 mol
=>nồng độ mol/l của axit thu đc là : 0.1 / 0.25 =0.4M
hấp thụ hòan tòan 280ml khí cacbonic (đktc) vào 750 gam dd Ca(OH)2 0,148%
1, tính số gam kết tủa thu đc
2, dd thu đc nặng hay nhẹ hơn dd Ca(OH)2 ban đầu
3, tính nồng độ % chất tan trong dd sau phản ứng
1)
n CO2 = 280/1000.22,4 = 0,0125(mol)
n Ca(OH)2 = 750.0,148%/74 = 0,015(mol)
Vì n CO2 / n Ca(OH)2 = 0,0125/0,015 = 0,83 < 1 nên Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
n CaCO3 = n CO2 = 0,0125(mol)
=> m CaCO3 = 0,0125.100 = 1,25(gam)
2)
Ta có :
m CO2 - m CaCO3 = 0,0125.44 -1,25 = -0,7
Suy ra khối lượng dung dịch giảm 0,7 gam
3)
n Ca(OH)2 dư = 0,015 - 0,0125 = 0,0025(mol)
Sau phản ứng :
m dd = 0,0125.44 + 750 - 1,25 = 749,3(gam)
C% Ca(OH)2 = 0,0025.74/749,3 .100% = 0,025%
Câu 4: (2) Dẫn 3,36 lít CO2 (Đkc ) vào 200ml dd Ba(OH)2 0,5M. Sau pư kthúc thu đc ktủa X và dd Y.
a. Tính khối lượng ktủa. b. Tính nồng độ mol/lít của dd Y (thể tích xem như ko đổi )
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200}{1000}.0,5=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(T=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\left(lần\right)\)
Vậy ta có PTHH:
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3\downarrow+H_2O\left(1\right)\)
\(2CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->Ba\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của BaCO3 và Ba(HCO3)2.
Theo PT(1): \(n_{BaCO_3}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{CO_2}=2.n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=2y\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)
Vậy ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,15\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,05.197=9,85\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{dd_{Ba\left(HCO_3\right)_2}}=V_{dd_{Ba\left(OH\right)_2}}=200\left(ml\right)=0,2\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_Y}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)
\(T=\dfrac{bazo}{oxit.axit}\) là khi đó là bazo kiềm nhưng Ba(OH)2 là bazo kiềm thổ nên ngươc lại nhé
Cho 200 ml ddA gồm sắt (3)sulfat có nồng độ 0,01M và nhôm sulfat có nồng độ 0.04M . Thêm dần 300 ml dd Ba(OH)2 vào dd A thì vừa đủ để thu đc kết tủa lớn nhất . Tính nồng độ của ba(oh)2 và khối lượng kết tủa thu đc.
Cho 200g dd H2SO4 4,9 % t/d với 160g dd NaOH 20% sau p/ư thu đc dd X. Tính nồng độ % của dd thu đc sau p/ư
\(PTHH:H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ban đầu 0,1________0,8
Phản ứng 0,1_________ 0,2 ______0,1
Dư ______ 0 ______ 0,6
\(m_{NaOH}=160.20\%=32g\)
\(n_{NaOH}=\frac{32}{23+17}=0,8\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=200.4,9\%=9,8\%\)
\(n_{H2SO4}=\frac{9,8}{32+2+16.4}=0,1\left(mol\right)\)
\(C\%_{Na2SO4}=\frac{0,1.\left(23.2+32+16.4\right)}{200+160}.100\%=3,94\%\)
\(C\%_{NaOH_{Du}}=\frac{0,6.\left(23+17\right)}{200}.100\%=65,16\%\)
Cho 4.8 gam Mg tác dụng vừa đủ với dd HCl 10% thu đc muối MgCl2 và H2
a) tính thể tích khis thu đc ở đktc
b) khối lương của dd HCl đã dùng
c) tính nồng độ % của dd muối thu đc. Cho Mg 24, H:1, Cl:35,5
2) cho 7,8g Kali vào 100g nước . Tính nồng độ % của dd thu đc ( cho k:39, H:1, O:16)
Giúp ah mik Cần trước 10h
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(a,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{10}=146\left(g\right)\)
\(c,m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(m_{ddMgCl_2}=4,8+146-\left(0,2.2\right)=150,4\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{150,4}.100\%\approx12,63\%\)
2.
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,1
\(m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{ddKOH}=7,8+100-\left(0,1.2\right)=107,6\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{11,2}{107,6}.100\%\approx10,4\%\)
Tính nồng độ mol của các chất tan trong dd thu đc sau mỗi thí nghiệm sau đây. Biết các pư xảy ra hoàn toàn, V dd thay đổi k đáng kể.
a. Sục 448ml khí CO2 (đktc) vào 400ml dd Ca(OH)2 0,02M
b. Sục 4,032 lít khí SO2 (đktc) vào 200ml dd Ba(OH)2 1M
a. \(n_{CO_2}=0,02\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,008\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,016\\ Tacó:\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,016}{0,02}=0,8\Rightarrow ChỉtạoCa\left(HCO_3\right)_2,CO_2dư\\ 2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2+H_2O\\ n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,016\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,016}{0,4}=0,04M\)
\(b.n_{SO_2}=0,18\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\\Tacó:\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,18}=2,22\Rightarrow Ba\left(OH\right) _2dư\\ SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2dư}=0,2-0,18=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{Ba\left(OH\right)_2dư}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1M\)