Đốt 16.8g R trong không khí dư. Sau phản ứng thu được 23.3g oxit duy nhất. Xác định R
đốt cháy kim loại R trong khi oxi dư , được 3,1 gam oxit hòa tan hoàn toàn oxit của R vào nước thì thu được 4gam đioxit của R
a, xác định tên nguyên tố R , đọc tên oxit hiđroxit của R b, tính thể tích của oxi đã phản ứng ( ở đktc)a, Giả sử R có hóa trị n.
PT: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2O = m hydroxit
⇒ 3,1 + 18nH2O = 4 ⇒ nH2O = 0,05 (mol)
Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\) \(\Rightarrow2M_R+16n=62n\Rightarrow M_R=23n\)
Với n = 1 thì MR = 23 (g/mol)
→ R là Natri. Na2O: natri oxit. NaOH: natri hydroxit.
b, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 26 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí oxi dư thu được 32,4 gam một oxit duy nhất. Kim loại R là:
Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ
còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ
Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))
đốt cháy hoàn toàn 9,75 gam kim loại R trong khí oxi thu được 12,15 gam oxit. xác định tên Kim loại R, biết rằng Kim loại R có hoá trị không đổi
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Cho 3,6gam 1 kim loại R có hóa trị 2 tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định kim loại R.
PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo PTHH: \(n_R=n_{RO}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\) \(\Rightarrow M_R=24\)
Vậy kim loại cần tìm là Magie
\(2R+O_2 \rightarrow2RO \)
\(m_{O_2} = 6-3,6= 2,4(g) \)
\(n_{O_2} = \dfrac{2,4}{32}= 00,075 (mol) \)
\(Theo PT : n_R=2n_{O_2} = 0,5(mol) \)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{3,6}{0,15} = 24(g/mol) \)
\(\rightarrow R:Mg ( Margie )\)
Cho 3,6 gam một kim loại R có hóa trị ll tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định tên kim loại R?
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
\(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Magie.
Hòa tan 16,8g kim loại R hóa trị( ll )vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H₂ (đktc). Xác định R.
\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{16,8}{0,3}=56\left(Fe\right)\)
Vậy kim loại R là sắt
a. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, HCl qua dung dịch M (dư) thì thu được 1 chất khí duy nhất N thoát ra. N là khí gì? Viết phương trình phản ứng?
b. Xác định công thức phân tử của các chất K, P, Q, R, Y, X và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ phản ứng sau:
G PQRYXBaSO4
Biết G là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác.
c. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...). Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế Fe2(SO4)3, Cu(OH)2. giúp e
\(c.\)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2CuS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO+2SO_2\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0,V_2O_5}}}SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(a.\)
Dung dịch M : NaAlO2
\(NaAlO_2+HCl+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)
\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)
N : SO2
Đốt cháy 4,6g một kim loại R hoá trị 1 trong khí O2 thu được 6,2g oxit. Hãy xác định kim loại R
$4R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{R_2O}$
$\Rightarrow \dfrac{4,6}{R} = \dfrac{6,2}{2R + 16}.2$
$\Rightarrow R = 23(Natri)$
Bài 5. Cho 13 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 16,2 gam oxit. Xác định tên kim loại R
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\), \(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)
→ R là Kẽm (Zn).