Những câu hỏi liên quan
ngoctamnguyen
Xem chi tiết
Tô Mì
15 tháng 7 2023 lúc 20:22

(a) Với \(x\ge0,x\ne9\), ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}.\)

(b) Ta có: \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\).

Thay vào biểu thức \(A\) (thỏa mãn điều kiện), ta được: \(A=\dfrac{3}{2+\sqrt{3}+3}=\dfrac{3}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{3\left(5-\sqrt{3}\right)}{5^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{15-3\sqrt{3}}{22}.\)

(c) Để \(A=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=5\Leftrightarrow x=9\) (không thỏa mãn).

Vậy: \(x\in\varnothing.\)

(d) Để \(A>1\Leftrightarrow A-1>0\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}>0\Rightarrow1-\sqrt{x}>0\) (do \(\sqrt{x}+3>0\forall x\inĐKXĐ\))

\(\Rightarrow x< 1\). Kết hợp với điều kiện thì \(0\le x< 1.\)

(e) \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\in Z\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+3=1\\\sqrt{x}+3=-1\\\sqrt{x}+3=3\\\sqrt{x}+3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-2\left(VL\right)\\\sqrt{x}=-4\left(VL\right)\\\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\\\sqrt{x}=-6\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=0.\)

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:04

a: Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b: Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào P, ta được:

\(P=\left(\dfrac{1}{2}-1\right):\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=\dfrac{-1}{2}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{1}{3}\)

c: Ta có: \(P< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow P-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

hay x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 20:54

a: \(P=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-7+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}=-\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}\)

b: P>=-1/2

=>P+1/2>=0

=>\(\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}>=0\)

=>\(\dfrac{-12+\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>=0\)

=>căn x-9>=0

=>x>=81

c: căn x+3>=3

=>6/căn x+3<=6/3=2

=>-6/căn x+3>=-2

Dấu = xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
shanyuan
Xem chi tiết
Hồng Phúc
18 tháng 12 2021 lúc 9:40

a, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+1+2\sqrt{x}+x+1-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
18 tháng 12 2021 lúc 9:40

b, \(x=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

Khi đó: 

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)-1}{\left(\sqrt{3}-1\right)+1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
18 tháng 12 2021 lúc 9:40

c, \(A=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}-2=\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(l\right)\)

Vậy không tồn tại giá trị x thỏa mãn \(A=\dfrac{1}{2}\).

Bình luận (0)
đặng quốc khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 22:11

Bài 1: 

a) \(\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}+1\)

b) \(\dfrac{\sqrt{\left(x-3\right)^2}}{3-x}=\dfrac{\left|x-3\right|}{3-x}=\pm1\)

Bài 2: 

a) \(\dfrac{\sqrt{9x^2-6x+1}}{9x^2-1}=\dfrac{\left|3x-1\right|}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\pm\dfrac{1}{3x+1}\)

b) \(4-x-\sqrt{x^2-4x+4}=4-x-\left|x-2\right|=\left[{}\begin{matrix}6-2x\left(x\ge2\right)\\2\left(x< 2\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 21:22

a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{x+9}{x-9}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)

Bình luận (1)
123 nhan
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
6 tháng 8 2023 lúc 11:23

\(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\left(\text{đ}k\text{x}\text{đ}:x\ge3\right)\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)-\left(2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9-2x+4\sqrt{x}-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\dfrac{5\sqrt{x}-3x+2}{x-5\sqrt{x}+6}\)

__

Để \(M\in Z\) thì \(x-5\sqrt{x}+6\) thuộc ước của \(5\sqrt{x}-3x+2\)

\(\Rightarrow x-5\sqrt{x}+6=-5\sqrt{x}-3x+2\\ \Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+6+5\sqrt{x}+3x-2=0\\ \Leftrightarrow4x-4=0\\ \Leftrightarrow4x=4\\ \Leftrightarrow x=1\)

 

 

Bình luận (1)
Bình Phú
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 19:19

a) \(A=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\left(1-\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\right)\) (ĐK: \(x>0;x\ne1\)

\(A=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(A=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+3-3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}:\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có: \(x=\dfrac{1}{6-2\sqrt{5}}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}-1}\right)^2\)

Thay vào A ta có:

\(A=\dfrac{\sqrt{\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}-1}\right)^2}+3}{\sqrt{\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}-1}\right)^2}}=3\sqrt{5}-2\)

c) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;9\right\}\)

Bình luận (1)
Bình Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 13:53

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< >1\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}+3+3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{6}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{6}=\dfrac{\sqrt{x}+3}{3}\)

b: Khi \(x=\dfrac{1}{6-2\sqrt{5}}=\dfrac{6+2\sqrt{5}}{16}=\left(\dfrac{\sqrt{5}+1}{4}\right)^2\) thì \(A=\dfrac{\dfrac{\sqrt{5}+1}{4}+3}{3}=\dfrac{\sqrt{5}+1+12}{12}=\dfrac{13+\sqrt{5}}{12}\)

c: A là số nguyên

=>\(\sqrt{x}+3⋮3\)

=>\(\sqrt{x}⋮3\)

=>\(x=k^2\);\(k\in Z\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x là số chính phương và x>0 và \(x\ne1\)

Bình luận (0)