Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phước Minh Thư
Xem chi tiết
Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 19:33

Tham khảo

Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1

Trần Hải Phong
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 19:48

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O3

a. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5.32=160\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)

c. CTHH của hợp chất là: Fe2O3

Triệu Lệ Dĩnh
12 tháng 11 2021 lúc 20:01

undefined

Đặng Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2021 lúc 20:05

a) PTK(hc)= 5.PTK(O2)=5.2.NTK(O)=5.2.16=160(đ.v.C)

b) PTK(hc)= 2.NTK(X)+ 3.NTK(O)= 2.NTK(X)+3.16=2.NTK(X)+48(đ.v.C)

=>2.NTK(X)+48=160
<=>NTK(X)=56

=>X là sắt (Fe=56)

Nhi Tâm
Xem chi tiết
Liah Nguyen
13 tháng 10 2021 lúc 7:58

a, PTKh/c= 2.32= 64đvC

b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC

Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S

Huỳnh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 19:52

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:56

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

Tin To
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 10 2021 lúc 18:02

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$

Dta Vtg
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Thảo Nguyên
10 tháng 11 2021 lúc 20:12

a) PTK của khí oxi = 2 . 16 = 32 đvC

PTK của hợp chất A = 2 . 32 = 64 đvC

b) Công thức dạng chung là XO2 

X + 2 . 16 = 64

X + 32 = 64

=> X = 32

Vậy X là nguyên tố lưu quỳnh (S)

Đánh giá cho mình nha:)

Bùi Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 8 2021 lúc 22:33

a,PTK là 35,5.2.2=142 (đvC)

b,Ta có: 2.MX + 5.16=142

        <=> 2MX = 62

        <=> MX = 31

=> X là photpho (P) 

Nguyễn thị thanh ngọc
Xem chi tiết
le thai
20 tháng 10 2021 lúc 10:09

cthh X2O3

MX2O3=5MO2

2MX+3MO=5MO2

2MX=5MO2-3MO

2MX=5.32-3.16

2MX=112

MX=112/2=56

=>nguyên tố X là sắt kí hiệu Fe

 

Mai Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 17:04

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:31

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142

         ⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142

         ⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)