Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quangg lam
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 11:12

a) Gọi CTHH của oxit là X2O3

X2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2XCl3 + 3H2O

nHCl=0,24.1=0,24(mol)

Theo PTHH ta có:

nX2O3=\(\dfrac{6,4}{0,04}\)=160

=>MX=

quangg lam
8 tháng 8 2021 lúc 11:16

hilu

 

 

Edogawa Conan
8 tháng 8 2021 lúc 11:18

a,Gọi CTHH của oxit là R2O3

nHCl = 0,24.1 = 0,24 (mol)

PTHH: R2O3 + 6HCl → 2RCl3 + 3H2O

Mol:     0,04       0,24

b,\(M_{R_2O_3}=\dfrac{6,4}{0,04}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2.M_R+3.M_O=160\Leftrightarrow2.M_R=112\Leftrightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

⇒ R là kim loại Fe

⇒ CTHH là Fe2O3

 

Vũ Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
26 tháng 10 2016 lúc 22:55

nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)

M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O

0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)

MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)

=> Al2O3

C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %

 

 

 

Tâm Phạm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 8 2016 lúc 19:49

Gọi kim loại là M ta có 
PTHH: MxOy + y H2  xM + yH2O 
8(g) 3,36 lít 

8:(Mx+16y) 0,15 (0,15x):y 0,15 (mol) 


PTHH2: M + 2xHCl -> MClx + xH2 
(0,15x):y 0,1 mol 


Ta thấy nM=(0,15.x):(x.y)=0.15:y mol và 0.15:y=8:(Mx+16y) 
Rút ra x/y=2/3 và M=56 
Vậy đó là Fe2O3

Nguyên Văn A
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
4 tháng 11 2023 lúc 5:56

\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
2611
22 tháng 5 2022 lúc 14:06

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`    `0,4`                                                      `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,4]/[0,2]=2(M)`

`c)`

`A + 2HCl -> ACl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`  `0,4`                                                `(mol)`

`=>M_A=[4,8]/[0,2]=24(g//mol)`

     `->A` là `Mg`

Thanh Hà Trần
Xem chi tiết