Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
- Về thời gian hình thành (tuổi):
+ Núi già: được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua các quá trình bao mòn
+ Núi trẻ: mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.
- Hình dạng và độ cao:
+ Núi già thường thấp, có hình dạng mềm mại với đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
+ Núi trẻ thường cao hoặc rất cao, có hình dạng lởm chởm, với đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm:
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
Núi già: hình thành cách đây vài trăm triệu năm, có đỉnh tròn , sườn thoải , thung lũng rộng và nông.
Núi trẻ: hình thành cách vài chục triệu năm , có đỉnh nhọn , sườn dốc , thung lũng sâu
Níu già và níu trẻ khác nhau ở điểm nào ? ( đỉnh núi, sườn núi, thung lũng )
* Núi già:
+ Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
+ Trải qua quá trình bào mòn mạnh.
+ Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, nông.
* Núi trẻ:
+ Được hình thành các đây vài chục triệu năm.
+ Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
Chúc bạn học tốt!
khác nhau ở cả ba vì
núi già núi trẻ
đỉnh tròn,thấp hơn cao hơn,nhọn
sườn thoải dốc
t.lũng nông sâu
Ko chắc đâu
đây là nơi để học toán ko phải địa lí nha bạn
1. Hãy nêu rõ sự khác biệt cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyện đôí
2. Núi già , núi trẻ khác nhau ở những điễm nào ?
1, ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.
ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.
1) Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.
- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.
2)
Loại núi | Thời gian hình thành | hình dạng |
Núi già | Hàng trăm triệu năm | đỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng rộng |
Núi trẻ | Hàng chục triệu năm | đỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng hẹp |
* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .
trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực vs nghiêng 66 độ 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo (câu
Nêu điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ
Ko có môn Địa Lí nên mk chọn là Toán
Xin lỗi , máy tui đánh không ra , để tui làm lại nhé .
Quan sát hình 35, cho biết: Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
- Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
c1:thế nào là kinh độ ? vĩ đọ ? tọa độ địa lý của một điểm ?
c2: nêu đặc điểm của sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời ? sự chuyển động đó sinh ra những hệ quả gì ?
c3: phân tích hiện tượng ngày ,đêm dài ngắn khác nhau trong ngày 22/6 và 22/12 (ở cả 2 nữa cầu )
c4 : núi là dạng địa hình như thế nào ?
c5: cho biết điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ
Câu 1 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .
Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượnguốn nếp do tác động của nội lực.
so sánh đặc điểm địa hình núi già và núi trẻ ( giống nhau và khác nhau)
Mình cần gấp!!!!!!
Khác :
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ
Ví dụ:T
- Núi trẻ: Dãy Himalaya ( Châu Á )
- Núi già: Dãy U-ran( Châu Mĩ )