Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Bắc Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
9 tháng 2 2020 lúc 11:25

Vì \(\left(n,6\right)=1\Rightarrow n⋮̸̸6\Rightarrow n⋮̸2,⋮̸3̸\)

+)   Vì n không chia hết cho 2 

=> n lẻ => n=2k+1 ( k thuộc Z); 

=> n^2-1 = (2k+1)^2-1= (2k)(2k+2)=4k(k+1) ;

+)    Vì k , k+1 là 2 số nguyên liên tiếp => k(k+1) chia hết cho 2

=> n^2-1 chia hết cho 8 (1)  ( hay cm đc 1 số chính phương lẻ chia 8 dư 1) 

+)    Xét 3 số nguyên liên tiếp n-1,n,n+1 có 1 số chia hết cho 3 mà n không chia hết cho 3

=> n-1 hoặc n+1 chia hết cho 3=> n^2-1 chia hết cho 3 (2) 

+)     Mặt khác (8,3)=1  kết hợp (1),(2)

=> n^2-1 chia hết cho 8.3 hay chia hết cho 24

Khách vãng lai đã xóa
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
9 tháng 2 2020 lúc 11:27

n và 6 NTCN => n không chia hết cho 2 và 3

+ Nếu n = 3k+1 (k thuộc N) => n2 -1= (3k+1)2= 9k2+1+6k-1=9k2+6k chia hết cho 3

+ Nếu n = 3k+2 => n2 -1= (3k+2)2= 9k2+4+12k-1=9k2+12k + 3 chia hết cho 3

Vậy n2 - 1 chia hết cho 3 (1)

n không chia hết cho 2 => n có dạng 2m + 1 (m chẵn, m thuộc N)

=> n2-1 = (2m+1)2-1 = 4m2+1 - 1 = 4m2

Mà m chẵn nên 4m2 chia hết cho 8 (2)

Và (3;8) = 1 (3)

(1), (2), (3) => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Trà Giang
9 tháng 2 2020 lúc 11:40

Vì (n,6) = 1 => n không chia hết cho 2 và 3

n không chia hết cho 2 nên n phải là số lẻ, n không chia hết cho 3 nên n chỉ có thể dưới dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

+) Nếu n = 3k + 1 thì k phải là số chẵn. Đặt k = 2j Ta có: n = 3 x 2j + 1 = 6j + 1

Khi đó n2 - 1 = ( 6j + 1 )2 - 1 = 36j2 + 12j = 12j( 3j + 1 )

TH1: Nếu j chẵn => j = 2t => n2 - 1 = 12 x 2t ( 6t + 1 ) = 24t ( 6t + 1 ) chia hết cho 24

TH2: Nếu j lẻ, j = 2t + 1 => n2 - 1 = 12 ( 2t + 1 ) ( 6t + 4 ) = 24 ( 2t + 1 ) ( 3t + 2 ) chia hết cho 24

Vậy n2 - 1 chia hết cho 24

+) Nếu n là 3k + 2 thì n là số lẻ. Đặt k = 2j + 1 => n = 3 ( 2j + 1 ) + 2 = 6j + 5

n2 - 1 = ( 6j + 5 )2 - 1 = 36j2 + 60j + 24 = 12j ( 3j + 5 ) + 24

TH1: Nếu j chẵn => j = 2t => n2 - 1 = 12 x 2t ( 6t + 5 ) = 24t ( 6t + 5 ) chia hết cho 24

TH2: Nếu j lẻ => j = 2t + 1 => n2 - 1 = 12 ( 2t + 1 ) ( 6t + 8 ) = 24 ( 2t + 1 ) ( 3t + 4 ) chia hết cho 24

Vậy n2 - 1 chia hết cho 24

Khách vãng lai đã xóa
hoai hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2020 lúc 21:49

1)

a) Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)

\(3n-3⋮n-1\forall n\)

nên \(5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

mà n∈N

nên \(n\in\left\{0;2;6\right\}\)

Vậy: Khi \(n\in\left\{0;2;6\right\}\) thì \(3n+2⋮n-1\)

b) Ta có: \(n^2+2n+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+2\right)+7⋮n+2\)

\(n\left(n+2\right)⋮n+2\)

hay \(7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

mà n∈N

nên n=5

Vậy: Khi n=5 thì \(n^2+2n+7⋮n+2\)

2)

a) Ta có: \(2^{4n+2}+1\)

\(=2^{2\left(2n+1\right)}+1\)

\(=4^{2n+1}+1\)

\(4^{2n+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 4(2n+1 luôn lẻ ∀n∈N)

nên \(4^{2n+1}+1\) luôn có chữ số tận cùng là 5 ∀n∈N

hay \(2^{4n+2}+1⋮5\forall n\in N\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 8:26

Ta có:3n+1 chia hết cho d => 4(3n+1) chia hết cho d => 12n+4 d

4n+1 chia hết cho d => 3(3n+1) chia hết cho d => 12n+3 d

(12n+4 )- (12n+3) chia hết cho d

1 chia hết cho d

vậy 3n+1 và 4n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 1 2022 lúc 18:09

Refer:

Ta có:3n+1 chia hết cho d => 4(3n+1) chia hết cho d => 12n+4 d

4n+1 chia hết cho d => 3(3n+1) chia hết cho d => 12n+3 d

(12n+4 )- (12n+3) chia hết cho d

1 chia hết cho d

vậy 3n+1 và 4n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 2 2022 lúc 5:29

\(b,lim\dfrac{\left(n^2+1\right)\left(n-10\right)^2}{\left(n+1\right)\left(3n-3\right)^3}\)

\(=lim\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{n^2}\right)\left(\dfrac{1}{n}-\dfrac{10}{n^2}\right)^2}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{3}{n^3}\right)}=0\)

Minh Hiếu
11 tháng 2 2022 lúc 5:25

\(a,lim\dfrac{4n^5-3n^2}{\left(3n^2-2\right)\left(1-4n^3\right)}\)

\(=lim\dfrac{4-\dfrac{3}{n^3}}{\left(3-\dfrac{2}{n^2}\right)\left(\dfrac{1}{n^3}-4\right)}\)

\(=\dfrac{4-0}{\left(3-0\right)\left(0-4\right)}=\dfrac{4}{-12}=-\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 21:04

\(\lim\dfrac{\left(n^2+1\right)\left(n-10\right)^2}{\left(n+1\right)\left(3n-3\right)^3}=\lim\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{n^2}\right)\left(1-\dfrac{10}{n}\right)^2}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(3-\dfrac{3}{n}\right)^3}=\dfrac{1.1^2}{1.3}=\dfrac{1}{3}\)

Đỗ Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
16 tháng 2 2021 lúc 19:01

Chụp ảnh hoặc sử dụng gõ công thức nhé bạn. Để vầy khó hiểu lắm

undefined

đoàn ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 2021 lúc 13:22

\(a=\lim\left(\dfrac{2n^3\left(5n+1\right)+\left(2n^2+3\right)\left(1-5n^2\right)}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)\)

\(=\lim\left(\dfrac{2n^3-13n^2+3}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)=\lim\dfrac{2-\dfrac{13}{n}+\dfrac{3}{n^3}}{\left(2+\dfrac{3}{n^2}\right)\left(5+\dfrac{1}{n}\right)}=\dfrac{2}{2.5}=\dfrac{1}{5}\)

\(b=\lim\left(\dfrac{n-2}{\sqrt{n^2+n}+\sqrt{n^2+2}}\right)=\lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}+\sqrt{1+\dfrac{2}{n}}}=\dfrac{1}{2}\)

\(c=\lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{3}{n^3}-\dfrac{2}{n^4}}}{2-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}}=\dfrac{1}{2}\)

\(d=\lim\dfrac{\sqrt{1-\dfrac{4}{n}}-\sqrt{4+\dfrac{1}{n^2}}}{\sqrt{3+\dfrac{1}{n^2}}-1}=\dfrac{1-2}{\sqrt{3}-1}=-\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\)

Dương thị bầu
15 tháng 3 2022 lúc 20:57

Lim 3.4n-2.13n/5n+6.13n