Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây
a) KH, H2S, CH4 b)FeO, Ag2O, SiO2 GIẢI THÍCH CÁCH LÀM GIÙM MÌNH VỚI ! HELP ME!
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4.
b) FeO, Ag2O, SiO2.
a)
Gọi x là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của K là I.
Gọi x là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của S là II
Gọi x là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của C là IV
b)
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Fe là II
Gọi y là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Ag là I
Gọi hóa trị của Si là y
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Si là IV
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4.
b) FeO, Ag2O, NO2.
a) Kali hóa trị I, S hóa trị II, C hóa trị IV
b) Fe hóa trị II, Ag hóa trị I, N hóa trị II
a) K 1 ; H :1
b) H :1 ; S : 2 ( Trên phần thanh trả lời có X2 đó ban )
c) Fe : 2 ; O : 2
D) Ag : 1 ; O :2
e) N: 4 ; O :2
` CÁI NÀY MIK NHÌN CÔNG THỨC CHỨ KHÔNG TRA BẢNG NHA !!
a) K hóa trị I
H______ I
S______ II
Cl______IV
b) Fe______II
O______ II
Ag_____IV
N_____ IV
3. Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây;
a, HBr, H2S, CH4.
b, Fe2O3, CuO, Ag2O.
a/ Br hoá trị I, S hoá trị II, C hoá trị IV
B/ Fe hoá trị III, Cu hoá trị II, Ag hoá trị I
3. Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây;
a, HBr, H2S, CH4.
b, Fe2O3, CuO, Ag2O.
Ghi rõ cách làm
a/ HBr => H(I) và Br(I)
H2S => H(I) và S(II)
CH4 => H(I) và C(IV)
b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)
CuO => Cu(II) và O(II)
Ag2O => Ag(I) và O(II)
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây và đưa ra cách giải:
a, HBr, H2S, CH4.
b, Fe2O3, CuO, Ag2O.
a: \(HBr:H\left(I\right);Br\left(I\right)\)
\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\)
\(CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)
b: \(Fe_2O_3:Fe\left(III\right);O\left(II\right)\)
\(CuO:O\left(II\right);Cu\left(II\right)\)
\(Ag_2O:O\left(II\right);Ag\left(I\right)\)
Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây: H2O, CH4, HCl, NH3.
Cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất:
H2O | CH4 | HCl | NH3 | |
Cộng hóa trị | H có cộng hóa trị là 1. O có cộng hóa trị là 2 | C có cộng hóa trị là 4. H có cộng hóa trị là 1 | H và Cl đều có cộng hóa trị là 1 | N có cộng hóa trị là 3. H là cộng hóa trị là 1 |
- Trong H2O
+) Cộng hóa trị của H là 1
+) Cộng hóa trị của O là 2
- Trong CH4
+) Cộng hóa trị của C là
+) Cộng hóa trị của O là 1
- Trong HCl
+) Cộng hóa trị của H là 1
+) Cộng hóa trị của Cl là 1
- Trong NH3
+) Cộng hóa trị của N là 3
+) Cộng hóa trị của H là 1
xác định hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử trong cac hợp chất sau
HCL , H2S, NH3, CH4, HNO3, H2SO4
Na2O, Ag2O, BaO, FeO, Fe2O3
2. Xác định hóa trị của nguyên tố trong các hợp chất sau AlO3, P2O5. CH4. NH.
\(Al_2O_3:Al\left(III\right);O\left(II\right)\\ P_2O_5:P\left(V\right);O\left(II\right)\\ CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\\ NH_3:N\left(III\right),H\left(I\right)\)
Al2O3: Al(III) và O(II)
P2O5 : P(V) và O(II)
CH4 : C (IV) và H (I)
NH3 : N(III) và H(I)
Sửa CTHH AlO3 -> Al2O3 và NH -> NH3
Hãy xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất sau:
a. HI, CaH2, NH3, CH4.
Iot và Hidro đều mang hóa trị I
Ca (II) và H (I)
N (III) va H (I)
C (IV) và H (I)
Xác định hóa trị của nguyên tố C trong hợp chất sau: CH4, CO, CO2.
b) Xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử (NO3); (CO3); (HCO3) trong các công thức sau: Ba(NO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2 . (Biết H(I), O(II) và Ba(II)).
c) Tính PTK của các chất có trong mục a, b.
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV
b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I