Những câu hỏi liên quan
Phương Nam Võ
Xem chi tiết
Phương Nam Võ
22 tháng 12 2016 lúc 20:58

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

Bình luận (1)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
missing you =
14 tháng 8 2021 lúc 11:34

đá chỉ tan một nửa nên nhiệt độ cuối cùng tcb=0oC

\(=>Qthu1=\dfrac{1}{2}M.34.10^4=170000M\left(J\right)\)

\(=>Qthu2=\dfrac{1}{2}M.2100.5=5250M\left(J\right)\)

\(=>Qtoa1=m.C.10=10m\left(J\right)\)

\(=>Qtoa2=2m.4200.10=84000m\left(J\right)\)

\(=>175250M=84010m\left(1\right)\)

khi rót một lượng nước ở t3=50oC

\(=>Qtoa=\left(2m+M\right).4200.\left(50-20\right)=\left(2m+M\right)126000\left(J\right)\)

\(=252000m+126000M\left(J\right)\)

\(=>Qthu=170000M+m.C.20+2m.4200.20\)

\(=170000M+20mC+168000m\left(J\right)\)

\(=>252000m+126000M=170000M+20mC+168000m\)

\(< =>\)\(44000M=20m\left(4100-C\right)\left(2\right)\)

(2) chia(1)

\(=>\dfrac{176}{701}=\dfrac{2\left(4100-C\right)}{8401}=>C=...\)

(bài này ko chắc , bạn bấm lại máy tính nhá , dài quá sợ sai)

 

 

Bình luận (1)
Đặng Quốc Hùng
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Minh Anh
1 tháng 6 2020 lúc 18:49

đâu bt đâu mà help

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Long123
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
7 tháng 9 2021 lúc 14:09

Xác nhận : Đã báo cáo

Bình luận (2)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
7 tháng 9 2021 lúc 14:13

em báo cáo nhầm với bạn Concau

Bình luận (1)
Bảo Kun
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 9:24

Khi trút một lượng nước m từ B1 sang B2 thì m kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 (t độ đó) xuống t3, m2 kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t2 đến t3. 
Do nhiệt hao phí không đáng kể ( câu này phải lập luận) có phương trình cân bằng nhiệt 
Qtỏa = Qthu 
<=> m(t1 - t3) = m2(t3 - t2) (đã rút gọn Cn) 
<=> m(40- t3) = 1( t3-20) 
<=> m= (t3-20)/(40-t3) (*) 
Lúc này ở B1 còn (m1-m) kg nước có nhiệt độ t1=40, ở B2 có ( m2+m) kg nước có nhiệt độ t3 
Khi trút một lượng nước m từ B2 về B1 thì (m1-m) kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 38 độ, m kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t3 lên 38 độ. 
(lập luận như trên) có phương trình cần bằng nhiệt 
Qtỏa = Q thu 
<=>(m1-m)(t1-38) = m(38 - t3) 
<=>(2-m)2 = m(38-t3) 
<=>4-2m = m(38-t3) 
<=>m(38 -t3 +2) =4 
<=>m= 4/(40 -t3) (~) 

Từ (*) và (~) ta có 
t3 -20 = 4 
<=>t3 = 24 
Suy ra nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là 24 độ 
Thay t3 = 24 độ vào một trong hai phương trình trên sẽ tìm được m = 0.25 kg

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:26

Xét cả quá trình :

Nhiệt lượn bình 1 tỏa ra :

\(Q=m_1.C.2=16800J\)

Nhiệt lượng này truyền cho bình 2.

\(Q=m_2.C.\left(t-20\right)\)

Xét lần trút từ bình 1 sang bình 2.

\(mC\left(40-24\right)=m_2C\left(24-20\right)\)

Tính được \(0,66666kg\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
David Trịnh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 4 2023 lúc 18:40

Tóm tắt:

\(m_1=2kg\)

\(m_2=30kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=-20^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=2100J/kg.K\)

\(\lambda=340000J/kg\)

==========

\(t=?^oC\)

\(m_{\text{nước đá còn trong bình}}=?kg\)

Nhiệt lượng cần thiết để nước đá tăng lên 0oC:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=30.2100.\left(0--20\right)=1260000J\)

Nhiệt lượng cần thiết để nước giảm xuống 0oC

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(25-0\right)=210000J\)

Vì \(Q_1< Q_2\) nên có một lượng nước sẽ bị đông đặc. Nên ta gọi khối lượng nước đông đặc là \(m_3\), ta có phương trình cân bằng nhiệt: 

\(1260000=210000+340000m_3\)

\(\Leftrightarrow1260000-210000=340000m_3\)

\(\Leftrightarrow1050000=340000m_3\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{1050000}{340000}\approx3,1kg\)

Vậy nhiệt độ nước sau khi cân bằng là \(0^oC\)

Khối lượng nước đá còn lại trong bình: \(m_{\text{nước đá còn trong bình}}=m_2+m_3=30+3,1=33,1kg\)

 

Bình luận (1)
David Trịnh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 4 2023 lúc 5:55

Nhiệt lượng để nước đá để tăng lên 0oC

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=6.2100.\left(0--20\right)=252000J\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra để hạ xuống 0oC

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(25-0\right)=210000J\)

Vì \(Q_1< Q_2\) nên có một lượng nước sẽ đông đặc. Gọi khối lượng nước đông đặc là \(m_3\), ta có phương trình cân bằng nhiệt: 

\(252000=210000+340000m_3\)

\(\Leftrightarrow252000-210000=340000m_3\)

\(\Leftrightarrow42000=340000m_3\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{4200}{3400000}\approx0,12kg\)

Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng: \(0^oC\)

Lượng nước còn lại: \(2-0,12=1,88kg\)

Bình luận (0)
Nguyễn An
Xem chi tiết
Võ Thành Nhân - BS
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 14:29

a) Nhiệt lượng thu vào để nóng chảy bình nước đá(\(0^oC\)):  \(Q_1=m_1c_1\left(0-t_1\right)+m_1\lambda=1\cdot2100\cdot30+1\cdot340000=403000J\)

    Nhiệt lượng nước đá tỏa ra để hạ nhiệt độ xuống \(0^oC\):

   \(Q_2=m_2c_2\left(t_2-0\right)=2\cdot4200\cdot\left(48-0\right)=403200J\)

     \(\Rightarrow Q_2>Q_1\),ta có nhiệt độ chung khi cân bằng nhiệt:

   Nhiệt lượng 1kg nước thu vào:

   \(Q'_1=m_1c_2\left(t-0\right)=4200t\left(J\right)\)

   Nhiệt lượng 2kg nước tỏa ra: \(Q'_2=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(48-t\right)=403200-8400t\left(J\right)\)

  Cân bằng nhiệt:

  \(Q_1+Q'_1=Q'_2\Rightarrow40300+4200t=403200-8400t\)

   \(\Rightarrow t=0,016^oC\)

Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là \(t=0,016^oC\)

Bình luận (0)