Cho tứ giác ABCD với AB = 6 cm, đường chéo AC cắt BD tại O. Biết rằng OA = 8 cm, OB = 4 cm và OD = 6 cm. Tính AD = ... cm
Cho tứ giác ABCD có AB = 6 cm, đường chéo AC cắt BD tại O. Cho OA = 8 cm, OB = 4 cm và OD = 6 cm. AD=...
Tứ giác ABCD có hai góc vuông tại đỉnh A và C ,(BC < AD) AB cắt CD tại E . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O , góc BAO = góc BDC a, CM : Δ EAD đồng dạng với Δ ECB b, CM : OD . OB = OA . OC
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O
a) Cm: Hai tam giác ABD=BAC
b) Cm: OA=OB và OC=OD
Câu hỏi của Nguyễn Thị Phương Uyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo link trên.
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD và BC theo thứ tự E và G. a) Chứng minh OA.OD=OB.OC. b) Cho AB = 5 cm, CD= 10 cm, Oc = 6 cm. Tính OA, OE. c) Chứng minh rằng : 1/OE = 1/OG = 1/AB + 1/CD ( giúp mik với ạ
a: Xét ΔOAB và ΔOCD có
góc OAB=góc OCD
góc AOB=góc COD
=>ΔOAB đồng dạng vơi ΔOCD
=>OA/OC=OB/OD=AB/CD
=>OA*OD=OB*OC
b: OA/OC=AB/CD
=>OA/6=5/10=1/2
=>OA=3cm
Xet ΔADC có OE//DC
nên OE/DC=AO/AC
=>OE/10=3/(3+6)=3/9=1/3
=>OE=10/3cm
Cho hình thang ABCD có AB // CD . Góc A = góc D = 90 độ , hai đường chéo AC vuông góc với BD tại O , OD = 8 cm , OB = 2 cm .Tính diện tích ABCD
Cho hình thoi \(ABCD\), hai đường chéo \(AC\) và \(BD\) cắt nhau tại \(O\). Biết \(AC = 6\)cm; \(BD = 8\)cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi \(ABCD\)
Do \(ABCD\) là hình thoi nên hai đường chéo vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông.
Áp dụng ĐL Pythagore vào 1 trong các tam giác vuông, ta có độ dài cạnh hình vuông là:
\(\sqrt {{{\left( {\frac{6}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{8}{2}} \right)}^2}} = \sqrt {9 + 16} = \sqrt {25} = 5\) (cm)
Tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau tại O. Biết AC = 4 cm; BD = 5 cm; góc AOD= 50o . Tính diện tích tứ giác ABCD.
Cho hình thang abcd (ab//cd) có 2 đg chéo ac và bd cắt nhau tại o
Cm oa*od=ob*oc
Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 7 cm, BD = 25 cm và O là giao điểm của hai đuờng chéo. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của OA, OB, OC, OD. Tính diện tích tứ giác MNPQ
Áp dụng địnhlý Pytago, ta tính được AB = 24cm. Vì M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC, OD nên sử dụng tính chất của các đường trung bình, ta chứng minh được MNNPQ là hình chữ nhật.
Đồng thời, ta có: M N = 1 2 A B = 12 c m , M Q = 1 2 A D = 3 , 5 c m
Þ SMNPQ = MN.MQ = 42cm2