Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2018 lúc 4:20

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2017 lúc 16:32

Bình luận (0)
Ngô Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 5 2021 lúc 8:17

Gọi O là tâm đáy, M là trung điểm AB và H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD)

\(\Rightarrow\) H trùng tâm của tam giác đều ABC đồng thời HM là trung tuyến (kiêm đường cao) của tam giác ABC

\(\widehat{DCH}=\widehat{ACH}+\widehat{ACD}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}+\widehat{ACD}=\dfrac{1}{2}.60^0+60^0=90^0\)

\(\Rightarrow HC\perp CD\)

\(\Rightarrow CD\perp\left(SCH\right)\Rightarrow\widehat{SCH}\) là góc giữa (SCD) và (ABCD) \(\Rightarrow\widehat{SCH}=60^0\)

\(CH=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow SH=CH.tan60^0=a\)

\(AB||CD\Rightarrow AB||\left(SCD\right)\Rightarrow d\left(AB;SD\right)=d\left(AB;\left(SCD\right)\right)=d\left(M;\left(SCD\right)\right)\)

MH cắt (SCD) tại C, mà \(CM=\dfrac{3}{2}CH\Rightarrow d\left(M;\left(SCD\right)\right)=\dfrac{3}{2}d\left(H;\left(SCD\right)\right)\)

Trong tam giác vuông SCH, kẻ \(HK\perp SC\Rightarrow HK\perp\left(SCD\right)\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SCD\right)\right)\)

\(\dfrac{1}{HK^2}=\dfrac{1}{SH^2}+\dfrac{1}{CH^2}=\dfrac{4}{3a^2}\Rightarrow HK=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow d\left(AB;SD\right)=\dfrac{3a\sqrt{3}}{4}\)

Bình luận (0)
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
25 tháng 5 2021 lúc 22:44

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2019 lúc 7:44

Đáp án C

 Gọi A’ là hình chiếu của A trên mặt phẳng (P). Khi đó d A ; P = A A ' .

Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác ABC

S = 1 2 b c sin A = 1 2 a c sin B = 1 2 a b sin C

Trong đó a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Gọi H là hình chiếu đỉnh S lên mp (ABC) khi đó ta có góc tạo bởi SA, SB, AC với đáy lần lượt là S A H ; S B H ; S C H  và S A H = S B H = S C H = 60 °

Dễ dàng chứng minh được   Δ S A H = Δ S B H = Δ S C H ⇒ H A = H B = H C ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Δ A B C .

Đặt S H = h .

Xét tam giác vuông SAH có A H = S H . cot 60 ° = h 3 = R .

Xét tam giác ABC có: S A B C = A B . A C . B C 4 R = A B . A C . a 4 h 3 = 3 a 4 h A B . A C

S A B C = 1 2 A B . A C . sin B A C = 1 2 2 2 A B . A C = 2 4 A B . A C  

⇒ 3 a 4 h = 2 4 ⇔ h = 3 a 2 = a 6 2 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2018 lúc 3:22

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2018 lúc 9:26

Đáp án A

Bình luận (0)
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết