Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2019 lúc 12:16

Phương án C. Cặp kim loại kẽm và đồng (M là Zn, N là Cu)

Các phương trình hoá học :

Zn + 2HCl → ZnCl 2  +  H 2

CuO + H 2   → t ° Cu + H 2 O

Bình luận (0)
Phạm Crystal
Xem chi tiết
thảo phạm
29 tháng 8 2016 lúc 22:27

dựa vào dãy hoạt động hóa học

Bình luận (1)
Dat_Nguyen
4 tháng 9 2016 lúc 19:33

Ta có thể suy luận dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại:

-M tác dụng với HCl sinh ra H2 suy ra M phải đứng trước H.

- Những oxit kim loại bị Cacbon, H2,CO khử (ở nhiệt độ cao) chỉ xảy ra với những oxit của kim loại hoạt động yếu, trung bình (sau Al) vậy oxit N là oxit của những kim loại đứng sau Al (từ Zn trở về sau)

Bài này không khó nhưng em cần lưu ý dãy hoạt động của kim loại và dòng anh in đậm nha!!!:)

Chúc em học tốt!!!

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2018 lúc 6:37

Bình luận (0)
Vy Trần
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 3 2022 lúc 5:36

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

nZn = 9,75 : 65 = 0,15 mol

Theo ptpư

nH2 = nZn = 0,15 mol

VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit

b) CuO + H2 →H2O + Cu

nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol

nCuO p/ư  = nH2 = 0,15 mol

=>  Dư CuO 

nCu thu được= nH2 = 0,15 mol

mCu= 0,15 x 64 = 9,6 gam

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 15:00

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

Bình luận (0)
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 16:02
    
    
    

\(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045mol\)

Ta có: \(n_{\dfrac{O}{oxit}}=n_{H_2}=1,344:22,4=0,06mol\\ \Rightarrow m_{\dfrac{O}{oxit}}=0,06.16=0,96gam\\ \Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_{\dfrac{O}{oxit}}=3,48-0,96=2,52gam\\ \)

Gọi hoá trị của M là \(n\)

PTPU: \(2M+2nHCl\Rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{2}{n}0,045\Leftarrow0,045\\\Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{2}{n}0,045}=28n\) 

n123
M285684
 LoạiFe(TM)Loại

Vậy M là \(Fe\)

\(\rightarrow n_{Fe}=2,52:56=0,045\) 

\(\dfrac{n_{Fe}}{n_{\dfrac{O}{oxit}}}=\dfrac{0,045}{0,06}=\dfrac{3}{4}\) 

Vậy oxit \(Fe\) là \(Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
Neo Pentan
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:28

a) Kẽm tan dần , sủi bọt khí 

Zn  + 2HCl => ZnCl2 + H2 

b) Bột đồng từ đen dần chuyển sang đỏ. 

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 21:15

a) \(2CuO+C-^{t^o}\rightarrow2Cu+CO_2\)

\(2PbO+C-^{t^o}\rightarrow2Pb+CO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

b) \(n_C=0,075\left(mol\right);n_{CO_2}=0,06\left(mol\right)\)

Vì nCO2 < nC => Sau phản ứng C dư

Gọi x,y là số mol của CuO, PbO

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,06\\80x+223y=12,46\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.8}{12,46}.100=64,21\%\)

%m PbO =35,79%

Bình luận (0)
Vũ Diệu Ngọc
Xem chi tiết
Di Di
17 tháng 3 2023 lúc 20:53

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

0,15--0,3---0,15----0,15 mol

`n_(Fe)=(8,4)/56=0,15 mol`

`->V_(H_2)=0,15.22,4=3,36l`

c) `CuO+H_2->Cu+H_2O`(to)              

             0,15---0,15 mol

`n_(CuO)=16/80=0,2 mol`

=>CuO dư

`->m_(Cu)=0,15.64=9,6g`

 

 

Bình luận (0)