Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
8 tháng 5 2016 lúc 20:56

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bùi Nguyễn Minh Hảo
8 tháng 5 2016 lúc 21:54

Giống :

_ Đều làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

_ Đề gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác

Khác :

        Ẩn dụ      Hoán dụ

Có nét tương đồng

( so sánh ngầm - mất vế B )

Có nét gần gũi

Dựa trên quan hệ tương cận.

 

Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 21:12

- Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng ( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1 vế ko có từ so sánh và vế 2) 
VD : Người cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm 
==> Người cha ở đây là Bác Hồ (đã có sự so sánh ngầm Vế A là Bác Hồ, vế B là người cha) 
- Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật kia dựa trên : 
+ Lấy bộ phận chỉ toàn thể : Cậu ấy là một chân sút trong đội bóng của trường. 
( Chân chỉ một bộ phận cơ thể ) 
+ Lấy các cụ thể chỉ cái trừu tượng : 
Nhà em cách 4 quả đồi 
Cách 3 ngọn núi cách đôi cánh rừng 
(những điều trên là cái cụ thể cái trừu tượng là sự khó khăn) 
+ Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng : 
Lớp 9D học rất giỏi 
( Lớp 9D là vật chứa đựng học sinh lớp 9D là vật bị chứa đựng) 
+ Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật 
Ngày Huế đổ máu 
(đổ máu là dấu hiệu của chiến tranh vì vậy Ngày Huế đổ máu tương đương với ngày Huế xảy ra chiến tranh)

Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Ngô Minh Chiến
25 tháng 4 2020 lúc 17:00

Giống nhau :gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng

Khác nhau:hoán dụ là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi)  giữa chúng.

                   Ẩn dụ là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng.

Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
25 tháng 4 2020 lúc 17:07

So sánh ẩn dụ và hoán dụ

Nhìn hai khái niệm trên đây, các em dễ nhầm lẫn ẩn dụ và hoán dụ.
Điểm giống nhau giữa Ấn dụ và Hoán dụ :
+ Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.
Lấy A để chỉ B
+ Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.
+ Tác dụng của ẩn dụ  và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc
Điểm khác biệt giữa Ẩn dụ và Hoán dụ
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau:
Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng,  tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B.  Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.
Ví dụ :
 “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
[Truyện Kiều – Nguyễn Du]
Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A)  được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)
Hoán dụ dựa vào sự liên tưởng tương cận ( gẫn gũi ) giữa các đối tượng. Mối quan hệ giữa tên mới (A) và tên cũ (B) là mối quan hệ gần kề
Ví dụ :
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”
Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)
Má hồng: chỉ người con gái đẹp
Như vậy , các em có thể hiểu nôm na là :
Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:
–  Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]
–  Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.

So sánh ẩn dụ và hoán dụ

Nhìn hai khái niệm trên đây, các em dễ nhầm lẫn ẩn dụ và hoán dụ.
Điểm giống nhau giữa Ấn dụ và Hoán dụ :
+ Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.
Lấy A để chỉ B
+ Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.
+ Tác dụng của ẩn dụ  và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc
Điểm khác biệt giữa Ẩn dụ và Hoán dụ
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau:
Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng,  tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B.  Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.
Ví dụ :
 “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
[Truyện Kiều – Nguyễn Du]
Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A)  được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)
Hoán dụ dựa vào sự liên tưởng tương cận ( gẫn gũi ) giữa các đối tượng. Mối quan hệ giữa tên mới (A) và tên cũ (B) là mối quan hệ gần kề
Ví dụ :
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”
Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)
Má hồng: chỉ người con gái đẹp
Như vậy , các em có thể hiểu nôm na là :
Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:
–  Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]
–  Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.

Hok Tốt !

# mui #

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thục Quỳnh Anh
25 tháng 4 2020 lúc 17:44

Biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ là hai đơn vị kiến thức quan trọng và thường xuyên xuất hiện trong các đề thi, đề kiểm tra của chương trình Ngữ văn lớp 6.

Hiểu được những khó khăn của học sinh khi làm các bài tập dạng này, thầy Nguyễn Phi Hùng, giáo viên môn Ngữ văn tại HOCMAI sẽ giúp các bạn học sinh nắm rõ được bản chất và có những mẹo nhỏ giúp phân biệt giữa hai biện pháp tu từ trong các bài kiểm tra, bài thi.

Thế nào là ẩn dụ và hoán dụ?

Ẩn dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”    [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)

Hoán dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi)  giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.

Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)

Má hồng: chỉ người con gái đẹp

Khách vãng lai đã xóa
Trường Sơn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
4 tháng 5 2017 lúc 12:12

==' Cái đề j mà kì thek nhể -,- lòng vòng :v . Túm lại đề bài là " So sánh biện pháp ẩn dụ vs biện pháp hoán dụ " đúng ko ? ( kể cả k đúng thỳ t cx lm thôi , hỏi cho có :v )

Giống Khác

- Đều gọi tên sự vật , sự vc , hiện tượng này bằng tên sự vật , sự việc khác

- Khi sử dụng 2 biện pháp này đều lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

- Ẩn dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có nét tương đồng

- Hoán dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có quan hệ gần gũi

Ngân Đỗ
23 tháng 10 2020 lúc 4:53

Cần phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng (phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ) với ẩn dụ, hoán dụ tu từ. Chúng giống nhau ở cơ chế chuyển nghĩa (đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng hoặc có quan hệ tương cận). Điểm khác nhau cơ bản là ẩn dụ, hoán dụ tu từ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ; còn ẩn dụ, hoán dụ từ vựng làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển, nghĩa chuyển này được đông đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể giải thích được trong từ điển (nghĩa ổn định).

Khách vãng lai đã xóa
tran duc huy
Xem chi tiết
Arima Kousei
11 tháng 3 2018 lúc 21:29

- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

quách anh thư
11 tháng 3 2018 lúc 21:28

Thực chất Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có néttương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hiểu nôm na ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của một sự vật hiện tượng. Giữa sự vật được gọi tên( A)  và sự vật bị ẩn đi ( B)  có nét tương đồng nào đó.

Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:

+ Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức

 + Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

+ Ẩn dụ phẩm chất –  tương đồng về phẩm chất

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.

Hoán dụ:

Thực chất Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:

+ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

So sánh ẩn dụ và hoán dụ

Nhìn hai khái niệm trên đây, các em dễ nhầm lẫn ẩn dụ và hoán dụ.

Điểm giống nhau giữa Ấn dụ và Hoán dụ :
+ Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.

Lấy A để chỉ B
+ Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.

+ Tác dụng của ẩn dụ  và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc

Điểm khác biệt giữa Ẩn dụ và Hoán dụ
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau:
Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng,  tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B.  Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.

Ví dụ :

 “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

[Truyện Kiều – Nguyễn Du]

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A)  được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)
Hoán dụ dựa vào sự liên tưởng tương cận ( gẫn gũi ) giữa các đối tượng. Mối quan hệ giữa tên mới (A) và tên cũ (B) là mối quan hệ gần kề

Ví dụ :

Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)

Má hồng: chỉ người con gái đẹp
Như vậy , các em có thể hiểu nôm na là :

Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:

–  Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]

–  Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.

Những Ngôi Sao Sáng Và L...
11 tháng 3 2018 lúc 21:29

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Chó Doppy
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
9 tháng 3 2016 lúc 16:49

- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vât,

hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức

gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên

sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó

nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Nguyễn Ngọc Ánh
9 tháng 3 2016 lúc 19:07

Giống nhau:  

+Gọi tên sự vật hiện tượng này tên sự vật hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác

+Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Khác nhau:

- Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiên tượng khác có nét tương đồng

- Hoán dụ:gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiên tượng khái niệm  khác có quan hệ gần gũi

- Ẩn dụ có 4 kiểu

+ Ẩn dụ hình thức

+ Ẩn dụ cách thức

+ Ẩn dụ phẩm chất

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

- Hoán dụ có 4 kiểu:

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Lê Nguyễn Minh Hằng
9 tháng 3 2016 lúc 21:11

Giống nhau: Đều gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.

Khác nhau:

+ Ẩn dụ: Hai sự vật có nét tương đồng

+ Hoán dụ: Hai sự vật có mối quan hệ gần gũi.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 2 2023 lúc 21:47

Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?

A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ

B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ

C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa

D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh

Lưu Minh Trang
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
4 tháng 1 2022 lúc 20:14

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
 
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Khách vãng lai đã xóa
Tường Vy
4 tháng 1 2022 lúc 20:21

hết k đc r mai k lại cho nha :>

Khách vãng lai đã xóa
i like disciple
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 3 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Hquynh
8 tháng 3 2021 lúc 20:50
 

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 20:51

Khác 

Ẩn dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

 

Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

 

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)

 

Hoán dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi) giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.

 

Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình gì

 

응 우옌 민 후엔
Xem chi tiết
HỒ NGỌC HÀ
24 tháng 8 2020 lúc 16:26

- Nhân hóa : Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường .

-So sánh : Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia .

- Ẩn dụ : Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) .

-Hoán dụ :     Bàn tay ta làm nên tất cả

           Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .

Khách vãng lai đã xóa
Văn Ngọc Hà Anh
24 tháng 8 2020 lúc 20:52

Nhân hóa : Muôn ngàn cây mía múa gươm.

So sánh : Những ngôi sao thức ngoài kia

           Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Ẩn dụ : Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.

Hoán dụ : Áo nâu liền với áo xanh

        Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phan hải linh
26 tháng 8 2020 lúc 16:18

1. Ông mặt trời rực lửa bùng cháy.

2. Cô giáo là người mẹ thứ 2 của em

3. Sau cơn nghiện ma túy, anh ta lâm vào đường đen tối.

4.Trước Cách Mạng Tháng 8, những vị anh hùng có Chị Dậu, Lão Hạc,....... 

Khách vãng lai đã xóa