Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Như Thuỷ

So sánh hoán dụ và ẩn dụ.

Trần Quỳnh Mai
8 tháng 5 2016 lúc 20:56

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bùi Nguyễn Minh Hảo
8 tháng 5 2016 lúc 21:54

Giống :

_ Đều làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

_ Đề gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác

Khác :

        Ẩn dụ      Hoán dụ

Có nét tương đồng

( so sánh ngầm - mất vế B )

Có nét gần gũi

Dựa trên quan hệ tương cận.

 

Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 21:12

- Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng ( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1 vế ko có từ so sánh và vế 2) 
VD : Người cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm 
==> Người cha ở đây là Bác Hồ (đã có sự so sánh ngầm Vế A là Bác Hồ, vế B là người cha) 
- Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật kia dựa trên : 
+ Lấy bộ phận chỉ toàn thể : Cậu ấy là một chân sút trong đội bóng của trường. 
( Chân chỉ một bộ phận cơ thể ) 
+ Lấy các cụ thể chỉ cái trừu tượng : 
Nhà em cách 4 quả đồi 
Cách 3 ngọn núi cách đôi cánh rừng 
(những điều trên là cái cụ thể cái trừu tượng là sự khó khăn) 
+ Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng : 
Lớp 9D học rất giỏi 
( Lớp 9D là vật chứa đựng học sinh lớp 9D là vật bị chứa đựng) 
+ Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật 
Ngày Huế đổ máu 
(đổ máu là dấu hiệu của chiến tranh vì vậy Ngày Huế đổ máu tương đương với ngày Huế xảy ra chiến tranh)

Natsu
8 tháng 3 2017 lúc 20:14

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Natsu
15 tháng 3 2017 lúc 20:58

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Nguyễn Bích Ngọc
9 tháng 5 2017 lúc 11:01

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.


Các câu hỏi tương tự
Chó Doppy
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Đoàn Quân Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Ngô Thi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hồ Duy Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Khải Hưng
Xem chi tiết