Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì II

Nhân Mã

Lập bảng so sánh ẩn dụ và hoán dụ

Thời Sênh
30 tháng 5 2018 lúc 9:54

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bn tự lập bảng nha

Bình luận (0)
Mun Chăm Chỉ
30 tháng 5 2018 lúc 10:31

* Giống nhau:
+ Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác.
+ Cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

* Khác nhau
+ Mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng.
+ Mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.

- chúc bạn học tốt ! -

Bình luận (1)
Kim Tuyến
30 tháng 5 2018 lúc 15:12
Phép tu từ Khác Giống
Ẩn dụ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác; đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác; đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Bình luận (0)
Huong San
3 tháng 6 2018 lúc 8:16
Phép tu từ Khác Giống
Ẩn dụ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác; đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác; đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bình luận (0)
Ngô Phúc An
13 tháng 6 2018 lúc 16:44
Phép tu từ Khác Giống
Ẩn dụ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác; đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác; đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
min ah
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ty
Xem chi tiết
Đặng Thị Mai Nga
Xem chi tiết
TRẦN PHAN ĐỨC THUẬN_nh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ty
Xem chi tiết
Hồng Hà
Xem chi tiết
nguyễn ngọc bảo linh
Xem chi tiết
Ngân Lê Kim
Xem chi tiết