Những câu hỏi liên quan
Mai Trần
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 13:12

- Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm: Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với chất oxi hóa mạnh như MnO2 (hoặc KMnO4).

MnO2 + 4HCl \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O                               


Để thu được khí clo tinh khiết:

- Bình H2SO4 đặc có tác dụng làm khô khí clo.

- Clo nặng hơn không khí Þ Thu bằng cách đẩy không khí.

- Bông tẩm xút: tránh để clo độc bay ra ngoài.

Mai Trần
13 tháng 3 2016 lúc 12:52

gianroi

Ngô Anh Tú
27 tháng 1 2018 lúc 18:24

chịu rồigianroigianroi

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 14:03

A đúng.

Ánh Dương
Xem chi tiết
Trần Như Quỳnh
17 tháng 12 2021 lúc 21:47

ta sục qua Ca(OH)2

thu đc O2 tinh khiết 

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

SO2+Ca(OH)2->CaSO3+H2O

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 21:50

Cho hh đi qua dd \(Br_2\) thì \(SO_2\) bị giữ lại

\(SO_2+Br_2+2H_2O\to 2HBr+H_2SO_4\)

Sau đó cho hh khí còn lại td với \(Ca(OH)_2\) thì \(CO_2\) có kết tủa còn \(O_2\) ko phản ứng sẽ thoát ra

\(Ca(OH)_2+CO_2\to CaCO_3+H_2O\)

Lọc kết tủa \(CaCO_3\) đem nhiệt phân ở nhiệt độ cao thu được \(CO_2\)

\(CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

Còn lại là \(O_2\) tinh khiết

Thuỳ Dương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 3 2022 lúc 21:06

Cl2 + 2NaBr --> 2NaCl + Br2
Cl2 +2NaI --->2 NaCl + I2
 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2017 lúc 1:58

Đáp án B

3-có tính oxi hóa mạnh;

5-có 7e lớp ngoài cùng;

6-các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2017 lúc 7:22

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

Như123
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 2 2021 lúc 15:21

undefined

hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 14:23

\(1)Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2)Cl_2 + 2NaOH \to NaCl + NaClO + H_2O\\ 3)Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ 4)Cl_2 + 2NaI \to 2NaCl + I_2\\ 5)Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\\ 6)Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 7)MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ 8)Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 9)4HF + SiO_2 \to SiF_4 + 2H_2O\)

Nguyễn Phan Trường
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
26 tháng 7 2016 lúc 17:35

a)

SO2 + Br2 + 2H2O =.> 2HBr + H2SO4

SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu 

Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng: 

SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O     , SO2 đã oxi hóa H2S thành S

b)Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO. 
Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước nên  không thể điều chế được nước clo: 
2F2 + 2H2O --> 4HF + O2

c)dùng dd KI có lẫn hồ tinh bột

2KI + H20 +O3--->2 KOH +I2 + O2

s2zzz0zzzs2
26 tháng 7 2016 lúc 17:39

a. + Cho SO2 vào dd Br2:

Ptpu: SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr

   (chất khử)

Htg: dd Br2 bị mất màu

 + Cho SO2 vào dd H2S

Ptpu: SO2 + 2H2S \(\rightarrow\) 3S\(\downarrow\) + 2H2O

(chất oxi hóa)

Htg: dd bị vẩn đục màu vàng

 b. + Điều chế được nước clo vì clo tan nhiều trong nước nhưng chỉ một phần khí clo tác dụng với nước theo ptpu:

Cl2 + H2O\(\leftrightarrow\) HCl + HClO

+ Còn Flo tan trong nước thì oxi hóa hoàn toàn nước ngay ở nhiệt độ thường theo ptpu:

4F2 + 4H2O \(\rightarrow\) 4HF + O2

Do đó F2 không thể tồn tại trong nước

c. Cho quỳ tím td với ozon và oxi, ta thấy khi quỳ tím td với ozon thì quỳ tím hóa xanh, còn oxi ko pư

pthh:

\(O_3+2KI+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\) (oxi không có)

Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quỳ tím ẩm dd KI

\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\) ( oxi không có pư)

Ngan Ngan
Xem chi tiết
cao trường phúc nguyễn
21 tháng 3 2022 lúc 17:55

cũng đúng