Help me từ III ->V
Help me
Những động từ + V bare
Theo sau tất cả các trợ từ (động từ khiếm khuyết):can, could, will,shall, would, may, might, ought to, must, had better, would like to, needn't, would rather, would sooner, be supposed to là những động từ không "chia", V-bare.
sau động từ khiếm khuyết (should, can, will, could, may, might, would,...)
Theo sau tất cả các trợ từ (động từ khiếm khuyết):
can, could, will,shall, would, may, might, ought to, must, had better, would like to, needn't, would rather, would sooner, be supposed to là những động từ không "chia", V-bare.
Nêu đặc điểm của cụm danh từ và cụm động từ.
Help me ! ❤^.^❤
- Trong cụm danh từ: Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian.
- Cụm động từ gồm động từ trung tâm và các từ ngữ phụ thuộc đứng trước, sau bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm.
Cụm danh từ
– Cụm danh từ là loại cụm từ, trong đó thành tố trung tâm là danh từ còn các thành tố phụ là những từ có chức năng bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm đó.
– Cụm danh từ gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:
phần phụ trước + danh từ trung tâm + phần phụ sau
– Phần phụ trước có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ1 + Đ2 + Đ3
+ Đ3 là định tố đứng ngay trước danh từ trung tâm. Đó có thể là:
* danh từ loại thể : cái, con, chiếc, quả, tấm, bức, ngài, vị… Ví dụ :
con voi; cái vườn; bức tường.
Thành phần này có thể mở rộng bằng cách kết hợp danh từ loại thể cái với các danh từ loại thể khác (trừ danh từ chiếc) để nhấn mạnh hoặc thể hiện những thái độ khác nhau của người nói. Ví dụ :
1) Cái con mèo này chỉ hay ăn vụng.
2) Cái tấm rèm kia hợp hơn với màu cửa sổ;
3) Ai cũng kêu cái vị lãnh đạo bất tài đó.
* danh từ chỉ đơn vị đo lường, ví dụ : thước, lít, cân, ngụm, nắm… Ví dụ :
1) Cho tôi mua ba thước vải!
2) Mỗi ngày nó uống hết một lít sữa.
3) Ngày nào ông ấy cũng phải uống vài ngụm rượu.
+ Đ2 là định tố có chức năng biểu thị ý nghĩa số lượng. Đó có thể là :
* định từ chỉ số lượng như: những, các, mọi, mỗi, một, từng. Ví dụ :
1) Những con lạc đà này giúp người dân Sahara đi qua sa mạc.
2) Cảnh sát kiểm tra từng ngôi nhà.
* số từ chỉ số lượng như: năm, vài, dăm, mươi… Ví dụ :
1) Nhà tôi nuôi năm con mèo.
2) Dưới chân núi chỉ có vài nóc nhà.
+ Đ1 là các đại từ chỉ tổng lượng: tất cả, tất thảy, hết thảy, cả… Ví dụ :
1) Mùa đông, tất cả những con thiên nga này sẽ bay xuống miền nam.
2) Đói quá, nó ăn hết cả một ổ bánh mì.
– Trên đây là cấu trúc tối đa của thành phần phụ trước danh từ trung tâm. Trong thực tế, cụm danh từ có thể thiếu một hoặc hai định tố. Ví dụ : tất cả những đêm sáng trăng (không có Đ3); cónhững đêm không ngủ (không có Đ1 và Đ3) ; cái đêm ấy (không có Đ1 và Đ2).
– Phần phụ sau có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ4 + Đ5 +Đ6
+ Đ4 là định tố đứng ngay sau danh từ trung tâm để bổ sung ý nghĩa hạn định. Đó có thể là :
* tính từ. Ví dụ :
1) Đó là những sinh viên nghèo.
2) Bốn người đi trên một chiếc thuyền độc mộc.
* danh từ hoặc giới ngữ. Ví dụ :
1) Học sinh đang chơi trên sân trường.
2) Tôi đã đến thăm quê hương của Sôpanh.
3) Đây là loại máy bay do Mỹ sản xuất.
* động từ. Ví dụ :
Phòng làm việc này thiếu ánh sáng.
+ Đ5 cũng là định tố đứng sau danh từ trung tâm để bổ sung thêm ý nghĩa hạn định. Điểm khác nhau giữa Đ4 và Đ5 là: Đ4 nêu đặc trưng thường xuyên, còn Đ5 biểu thị đặc trưng không thường xuyên. Ví dụ:
Chiếc máy ảnh kĩ thuật số mới mua chụp rất nét.
(Đ4) (Đ5)
+ Đ6 là định tố biểu thị sự chỉ định về không/thời gian đối với danh từ trung tâm, do vậy ở vị trí này luôn là các đại từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó… Ví dụ:
Những buổi học lịch sử khô khan đó không mang lại hiệu quả.
Mọi người vẫn nhớ những năm tháng khó khăn đó.
Ghi chú: Nếu đổi chỗ Đ4/Đ5 và Đ6 thì cụm danh từ có thể trở thành câu. Ví dụ, so sánh:
bài hát hay ấy / Bài hát ấy hay.
bài hát hay do Hoàng Vân sáng tác ấy/
Bài hát hay ấy do Hoàng Vân sáng tác.
Cụm động từ
– Cụm động từ (còn gọi là động ngữ) là loại cụm chính phụ, trong đó thành tố trung tâm là động từ còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức, mức độ, thời gian, địa điểm… cho động từ trung tâm đó.
– Giống như cụm danh từ, cụm động từ cũng gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:
phần phụ trước + trung tâm + phần phụ sau
(B1 + T + B2)
– Trung tâm (T) của động ngữ có thể là một động từ nhưng cũng có thể là một vài động từ (kể cả động từ không độc lập), ví dụ:
1) Tất cả mọi người đều biết anh ấy.
2) Một số người già thích đi học nhảy.
3) Chị ấy không dám đi một mình.
hoặc là một kết cấu đặc trưng của tiếng Việt (gọi là kết cấu khứ hồi), ví dụ :
1) Họ vừa đi làm về.
2) Cậu ấy vừa đi nước ngoài về
Cũng có khi, thành phần trung tâm là một phó từ lâm thời chuyển thành động từ. Ví dụ :
Thứ đã xong.
Nó bị rồi.
Đặt 5 cụm động từ đứng sau danh từ và làm phụ ngữ cho danh từ?
help me!
18,4g gồm kim loại (II) và kim loại (III) tác dụng với HCl dư tạo ra dd A + khí B
Lấy 1/2 B + O2-->4,5g H2O
Tìm kim loại
Help me please
III. Fill in each blank with a suitable preposition.
1. That's very kind...................you to help me...................this math problem.
2. Our group is planning to help the community...................encouraging all members to participate................... a recycling program.
3. We hope to earn some money...................our school Y & Y.
4. To be member of our organization, you can register...................today.
5. My father is good...................gardening.
6. I am had high marks...................exams...................working very hard school.
1 of - with
2 by - in
3 for
4 from
5 at
6 in - after
III. Fill in each blank with a suitable preposition.
1. That's very kind for you to help me for this math problem.
2. Our group is planning to help the community by encouraging all members to participate in a recycling program.
3. We hope to earn some money from our school Y & Y.
4. To be member of our organization, you can register from today.
5. My father is good at gardening.
6. I am had high marks in exams after working very hard school.
Ri-chan :)
Giải thích và chia động từ : Rice ( not grow ) in cold climates
Help me !!!
rice isn't grown in cold climates
ở đây dùng isn't grown vì là ở thể passive ( lúa không thể tự trồng đc)
Giải thích và chia động từ : Rice ( not grow ) in cold climates
Rice doesn't grow in cold climates
Vì rice là số ít nên ta dùng doesn't
Hòa tam hoàn toàn 2,4 g kim loại A hóa trị III vào dung dịch axit HCl thấy thoát ra 2,24 l O2 (đktc) . xác định tên kim loại A
HELP ME!!!
Đề có sai ở đâu k bạn
Theo mk nghĩ khí thoát ra phải là khí H2 chứ
Ghi nhầm nhé. thoát ra 2,24 l H2 mới đúng
Ở bước 4 , tại sao phải đổ từ từ dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ca ( OH )2 .
HELP ME !!!!!
help me cứu tiếp em 30 câu này đc ko ạ
Câu 70: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:
A. Fe2O3. B. FeO.
C. Fe3O4. D. Fe3O2.
Câu 71: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
A. CO2 B. SO2
C. SO3 D. K2O
Câu 72: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
A. CO2 B. SO2
C. N2 D. O3
Câu 73: Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là
A. N2O B. SO2
C. SO3 D. CO2
Câu 74: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg B. Zn, Fe, Cu
C. Zn, Fe, Al D. Fe, Zn, Ag
Câu 75: Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH thì hiện tượng quan sát được :
A. Màu tím chuyển sang màu đỏ B. Màu tím chuyển sang màu hồng
C. Màu tím chuyển sang màu xanh D. Không thay đổi màu
Câu 76: Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch NaCl thì hiện tượng quan sát được :
A. Màu tím chuyển sang màu đỏ B. Màu tím chuyển sang màu hồng
C. Màu tím chuyển sang màu xanh D. Không thay đổi màu
Câu 77: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch NaCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử tốt nhất có thể dùng để phân biệt dung dịch H2SO4 là:
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch HCl
Câu 78: Phản ứng nào sau đây xảy ra chính xác nhất:
A. Cu + H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2 + H2O
C. Fe + H2SO4 đặc nguội → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
D. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2
Câu 79: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Zn, ZnO, Zn(OH)2. | C. Na2O, NaOH, Na2CO3 |
B. Cu, CuO, Cu(OH)2. | D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2. |
Câu 80: Cho phản ứng sau: Na + S →t0 sản phẩm sau phản ứng là:
A. Na2S B. NaS
C. Na3S D. Cả A, B và C
Câu 81: Cho phản ứng sau: F2 + S →t0 sản phẩm sau phản ứng là:
A. S2F6 B. S2F
C. SF6 D. Cả A, B và C
Câu 82: Cho phản ứng sau: Mg + S →t0 sản phẩm sau phản ứng là:
A. Mg2S B. MgS
C. Mg3S D. Cả A, B và C
Câu 83: Ở điều kiện bình thường Axit Sunfuric (H2SO4) tồn tại ở trạng thái :
A. Rắn B. Lỏng
C. Khí D. Cả A, B và C
Câu 84: Lưu huỳnh đioxit (SO2) ở điều kiện bình thường tồn tại ở trạng thái:
A. Rắn B. Lỏng
C. Khí D. Cả A, B và C
Câu 85: Ở điều kiện bình thường lưu huỳnh đioxit (SO2) so với không khí:
A. Nặng hơn B. Nhẹ hơn
C. Lơ lửng D. Cả A, B và C
Câu 86: Ở điều kiện bình thường Oxi (O2) tồn tại ở trạng thái :
A. Rắn B. Lỏng
C. Khí D. Cả A, B và C
Câu 87: Ở điều kiện bình thường Lưu huỳnh (S) tồn tại ở trạng thái :
A. Rắn B. Lỏng
C. Khí D. Cả A, B và C
Câu 88: Cho phản ứng sau: NaOH + H2SO4 → sản phẩm sau phản ứng là:
A. Na3SO4 + H2O B. Na2SO4 + H2
C. Na2SO4 + H2O D. Cả A, B và C
Câu 89: Ở điều kiện bình thường Ozon (O3) tồn tại ở trạng thái :
A. Rắn B. Cu
C. Khí D. Zn
Câu 90: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại:
A. Mg B. Nhẹ hơn
C. Ba D. Cả A, B và C
Câu 91: Cho phản ứng sau: Na2O + H2SO4 → sản phẩm sau phản ứng là:
A. Na3SO4 + H2O B. Na2SO4 + H2
C. Na2SO4 + H2O D. Cả A, B và C
Câu 92: Ở điều kiện bình thường Oxi (O2) là chất khí :
A. Có mùi B. Không mùi
C. Không vị D. Cả B và C
Câu 93: Sản phẩm của phản ứng khi sục khí SO2 vào dd Brom là:
A. H2SO3 , HBrO B. H2S, HBr C. H2SO4 , HBr D. S, HBr.
Câu 94: Chất xúc tác là chất:
A. Làm giảm tốc độ phản ứng. B. Làm tăng tốc độ phản ứng .
C. Chất tham gia vào phản ứng tạo sản phẩm. C. Chất tạo màu cho phản ứng
Câu 95: Nhỏ dd AgNO3 vào dd HI , hiện tượng quan sát được là:
A. Kết tủa trắng. B. Khí thoát ra. C. Kết tủa vàng. D. Màu xanh xuất hiện
Câu 96: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2. | B. SO3. |
C. SO2. | D. H2S. |
Câu 97: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4. Vai trò của clo trong phản ứng là:
A. Chất oxi hóa | B. Chất khí |
C. Chất oxi hóa và chất khử | D. Tất cả đều sai |
Câu 98: Điều chế O2 trong công nghiệp bằng cách
A. Điện phân nước | B. Chưng cất phân đoạn không khí hóa lỏng |
C. Nhiệt phân KMnO4 | D. Cả A và B |
Câu 99: Cho BaCl2 phản ứng với dung dịch H2SO4, sản phẩm sau phản ứng là:
A. BaSO4 + H2O | B. BaSO4 + H2 |
C. BaSO4 + HCl | D. Không có phản ứng |
Câu 100: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Al và Fe cho tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl loãng dư, thu được 5,6 lít khí X ( đktc ) và 6,4 gam chất rắn Y. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dịch H2SO4 đặc, nguội, thì sau phản ứng thu được 8,3gam chất rắn Z. Vậy X, Y, Z là:
A. SO2, Fe, Cu | B. H2, Fe, Cu |
C. SO2, Cu, Fe | D. H2, Cu, Fe |
Câu 70: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:
A. Fe2O3. B. FeO.
C. Fe3O4. D. Fe3O2.
Câu 71: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
A. CO2 B. SO2
C. SO3 D. K2O
Câu 72: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
A. CO2 B. SO2
C. N2 D. O3
Câu 73: Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là
A. N2O B. SO2
C. SO3 D. CO2
Câu 74: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg B. Zn, Fe, Cu
C. Zn, Fe, Al D. Fe, Zn, Ag
Câu 75: Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH thì hiện tượng quan sát được :
A. Màu tím chuyển sang màu đỏ B. Màu tím chuyển sang màu hồng
C. Màu tím chuyển sang màu xanh D. Không thay đổi màu
Câu 76: Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch NaCl thì hiện tượng quan sát được :
A. Màu tím chuyển sang màu đỏ B. Màu tím chuyển sang màu hồng
C. Màu tím chuyển sang màu xanh D. Không thay đổi màu
Câu 77: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch NaCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử tốt nhất có thể dùng để phân biệt dung dịch H2SO4 là:
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch HCl
Câu 78: Phản ứng nào sau đây xảy ra chính xác nhất:
A. Cu + H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2 + H2O
C. Fe + H2SO4 đặc nguội → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
D. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2
Câu 79: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Zn, ZnO, Zn(OH)2. | C. Na2O, NaOH, Na2CO3 |
B. Cu, CuO, Cu(OH)2. | D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2. |
Câu 80: Cho phản ứng sau: Na + S →t0 sản phẩm sau phản ứng là:
A. Na2S B. NaS
C. Na3S D. Cả A, B và C
Câu 81: Cho phản ứng sau: F2 + S →t0 sản phẩm sau phản ứng là:
A. S2F6 B. S2F
C. SF6 D. Cả A, B và C
Câu 82: Cho phản ứng sau: Mg + S →t0 sản phẩm sau phản ứng là:
A. Mg2S B. MgS
C. Mg3S D. Cả A, B và C
Câu 83: Ở điều kiện bình thường Axit Sunfuric (H2SO4) tồn tại ở trạng thái :
A. Rắn B. Lỏng
C. Khí D. Cả A, B và C
Câu 84: Lưu huỳnh đioxit (SO2) ở điều kiện bình thường tồn tại ở trạng thái:
A. Rắn B. Lỏng
C. Khí D. Cả A, B và C
Câu 85: Ở điều kiện bình thường lưu huỳnh đioxit (SO2) so với không khí:
A. Nặng hơn B. Nhẹ hơn
C. Lơ lửng D. Cả A, B và C
Câu 86: Ở điều kiện bình thường Oxi (O2) tồn tại ở trạng thái :
A. Rắn B. Lỏng
C. Khí D. Cả A, B và C
Câu 87: Ở điều kiện bình thường Lưu huỳnh (S) tồn tại ở trạng thái :
A. Rắn B. Lỏng
C. Khí D. Cả A, B và C
Câu 88: Cho phản ứng sau: NaOH + H2SO4 → sản phẩm sau phản ứng là:
A. Na3SO4 + H2O B. Na2SO4 + H2
C. Na2SO4 + H2O D. Cả A, B và C
Câu 89: Ở điều kiện bình thường Ozon (O3) tồn tại ở trạng thái :
A. Rắn B. Cu
C. Khí D. Zn
Câu 90: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại:
A. Mg B. Nhẹ hơn
C. Ba D. Cả A, B và C
Câu 91: Cho phản ứng sau: Na2O + H2SO4 → sản phẩm sau phản ứng là:
A. Na3SO4 + H2O B. Na2SO4 + H2
C. Na2SO4 + H2O D. Cả A, B và C
Câu 92: Ở điều kiện bình thường Oxi (O2) là chất khí :
A. Có mùi B. Không mùi
C. Không vị D. Cả B và C
Câu 93: Sản phẩm của phản ứng khi sục khí SO2 vào dd Brom là:
A. H2SO3 , HBrO B. H2S, HBr C. H2SO4 , HBr D. S, HBr.
Câu 94: Chất xúc tác là chất:
A. Làm giảm tốc độ phản ứng. B. Làm tăng tốc độ phản ứng .
C. Chất tham gia vào phản ứng tạo sản phẩm. C. Chất tạo màu cho phản ứng
Câu 95: Nhỏ dd AgNO3 vào dd HI , hiện tượng quan sát được là:
A. Kết tủa trắng. B. Khí thoát ra. C. Kết tủa vàng. D. Màu xanh xuất hiện
Câu 96: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2. | B. SO3. |
C. SO2. | D. H2S. |
Câu 97: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4. Vai trò của clo trong phản ứng là:
A. Chất oxi hóa | B. Chất khí |
C. Chất oxi hóa và chất khử | D. Tất cả đều sai |
Câu 98: Điều chế O2 trong công nghiệp bằng cách
A. Điện phân nước | B. Chưng cất phân đoạn không khí hóa lỏng |
C. Nhiệt phân KMnO4 | D. Cả A và B |
Câu 99: Cho BaCl2 phản ứng với dung dịch H2SO4, sản phẩm sau phản ứng là:
A. BaSO4 + H2O | B. BaSO4 + H2 |
C. BaSO4 + HCl | D. Không có phản ứng |
Câu 100: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Al và Fe cho tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl loãng dư, thu được 5,6 lít khí X ( đktc ) và 6,4 gam chất rắn Y. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dịch H2SO4 đặc, nguội, thì sau phản ứng thu được 8,3gam chất rắn Z. Vậy X, Y, Z là:
A. SO2, Fe, Cu | B. H2, Fe, Cu |
C. SO2, Cu, Fe | D. H2, Cu, Fe |
Tách lần lần 10 câu thoi em ơi :(( như thế này ai mà làm nổi