Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2023 lúc 13:46

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

Hương Giang
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
12 tháng 1 2022 lúc 20:33

cop tên ng ta nè 

a) CuO+H2−to→Cu+H2OCuO+H2−to→Cu+H2O

0,21>0,151⇒0,21>0,151⇒Sau phản ứng CuO dư

Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư

mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)

c) Gọi x là số mol CuO phản ứng 

mcr=(0,2−x).80+64x=13,28mcr=(0,2−x).80+64x=13,28

=> x=0,17 (mol)

Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài
1 tháng 8 2021 lúc 12:14

undefined

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 12:17

1) nZn=13/65=0,2(mol)

PTHH: Zn +  2 HCl -> ZnCl2 + H2

nH2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)

nHCl=2.0,2=0,4(mol)

=> mHCl=0,4 x 36,5=14,6(g)

=> mddHCl=(14,6.100)/8=182,5(g)

2) V(H2,đktc)=0,2 x 22,4= 4,48(l)

mZnCl2=0,2.136=27,2(g)

3) mddsau=mZn+mddHCl - mH2= 13+182,5-0,2.2=195,1(g)

4) C%ddZnCl2=(27,2/195,1).100=13,941%

Quyết nè
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 3 2021 lúc 20:24

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{FeCl_2} = n_{H_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)\\ m_{FeCl_2} = 0,4.127 = 50,8(gam)\)

Minh Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 20:25

\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0.4\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0.4\cdot56=22.4\left(g\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0.4\cdot127=50.8\left(g\right)\)

zanggshangg
22 tháng 3 2021 lúc 20:29

a) PTHH : Fe + 2HCl → FeCl+ H2

b) VH2(đktc)=8,96(l) → nH2\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol)

→ nFe= 0,4(mol)

mFe= 0,4 . 56=22,4(g)

c) Ta có :  nH2\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol) → nFeCl2= 0,4(mol)

mFeCl2= 0,4 . 127=50,8(g)

Hường Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 3 2022 lúc 21:13

\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8mol\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

0,8         0,8             0,8                 ( mol )

\(m_{Na}=0,8.23=18,4g\)

\(m_{NaOH}=0,8.40=32g\)

Quảng Nguyễn
16 tháng 3 2022 lúc 21:26

Số mol của nước là:
nH2O=14,4/18=0,8(mol)
PTHH: Na+H2O→NaOH+1/2H2
            0,8    0,8    0,8     0,4   ( mol)
a) Thể tích khí Hidro tạo thành(ĐKTC) là:
VH2=0,4*22,4=  8,96(l)
b) Khối lượng Natri là:
mNa=0,8*23 =18,4(g)
Khối lượng Bazơ tạo thành sau phản ứng là:
mNaOH=0,8*40=32(g)

Minkyu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 1 2022 lúc 15:00

$a)n_{Fe}=\dfrac{42}{56}=0,75(mol)$

$Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O$

$\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,5n_{Fe}=0,375(mol)$

$\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,375.160=60(g)$

$b)n_{H_2O}=1,5n_{Fe}=1,125(mol)$

$\Rightarrow m_{H_2O}=1,125.18=20,25(g)$

Khanh NGuyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2021 lúc 20:02

a) \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(pứ\right)}=0,2.80\%=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=n_{CuO}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,16.18=2,88\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow\)Sau phản ứng CuO dư

Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư

\(m_{cr}=0,15.64+\left(0,2-0,15\right).80=13,6\left(g\right)\)

c) Gọi x là số mol CuO phản ứng 

\(m_{cr}=\left(0,2-x\right).80+64x=13,28\)

=> x=0,17 (mol)

\(H=\dfrac{0,17}{0,2}.100=85\%\)

Khanh NGuyen
Xem chi tiết