Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tennis
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 8 2016 lúc 11:17

Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh

Nguyễn Thị Minh Hương
27 tháng 8 2016 lúc 12:00

1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.

3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng 

4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày 

5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải

6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn 

 

Lan Anh Nguyễn Hoàng
22 tháng 2 2018 lúc 20:08

Hỏi đáp Vật lý

nguyễn thị my na
Xem chi tiết
pham hong ngoc
22 tháng 4 2018 lúc 20:17

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Phát Minh
Xem chi tiết
Miu Ti
24 tháng 3 2016 lúc 12:37

Vì không khí nóng nở ra còn không khí lạnh thì co lại

Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 13:57

Bạn dùng sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích những câu trên nhé.

T MH
27 tháng 3 2016 lúc 21:24

bạn chỉ cần tìm hiểu sự dãn nở vì nhiệt của các chất ( mình gợi ý thêm , tìm hiểu : 3 chất rắn , lỏng  , khí , băng kép , .... . học tốt nhéhaha

Phương Anh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
quynhvinhtieuhoc Dũng
14 tháng 3 2016 lúc 11:23

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

Nguyễn Kim Anh
15 tháng 3 2016 lúc 8:23

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

Nguyễn Thị Hà Linh
15 tháng 4 2016 lúc 5:39

câu 6: ko vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì cả hai thứ sẽ nở ra cho nên ta ko thể lấy quả cầu sắt ra dc

câu 7: vì khi trời nóng(mùa hè) thì  bê tông sẽ nở ra vì nhiệt nên ta phải làm thế nếu không thì khi bê tông nở ra sẽ làm chúng đè lên nhau dẽ gây tai nạn 

còn câu 1,4 mình có ý kiến như Dũng

 

Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Phương
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
28 tháng 5 2016 lúc 7:53

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

Bae Suzy
22 tháng 3 2017 lúc 19:34

Quả bóng và ko khí được cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử riêng biệt nhỏ bé.Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. Khi bơm căng quả bóng cao su, các nguyên tử, phân tử của quả bóng tách ra xen vào khoảng cách của các phân tử ko khí và thoát ra ngoài. Vì vậy quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần.

Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
16 tháng 4 2016 lúc 8:35

Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt

 

cô bé nghịch ngợm
16 tháng 4 2016 lúc 8:45

Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.

Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.

Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.

Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.

Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.

Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.

Bon Trung
21 tháng 3 2021 lúc 19:41

Khó qué