Những câu hỏi liên quan
caryna
Xem chi tiết
Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Bình luận (0)
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

Bình luận (0)
Thành Hân Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2022 lúc 10:55

a: Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=AM/MC(1)

Xét ΔAMC có ME là phân giác

nen AE/EC=AM/MC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD/DB=AE/EC

hay DE//BC

b: \(\widehat{MDE}+\widehat{MED}=\widehat{DMB}+\widehat{EMC}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

=>ΔDME vuông tại M 

c: Xét ΔABM có DI//BM

nên DI/BM=AD/AB(1)

Xét ΔACM có IE//CM

nên IE/CM=AE/AC(2)

Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra ID=IE

hay I là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 2 2019 lúc 6:36

tu ve hinh : 

xet tamgiac AMB va tamgiac AMC co : goc BAM = goc CAM do AM la phan giac cua goc BAC (gt)

AB = AC va goc ABC = goc ACB do tamgiac ABC can tai A (gt)

=> tamgiac AMB = tamgiac AMC (c - g - c)           (1)

b, (1) => goc AMB = goc AMC 

goc AMB + goc AMC = 180 (ke bu)

=> goc AMB = 90 

=> AM | BC (dn)

Bình luận (0)
Hà Khánh Dung
2 tháng 2 2019 lúc 10:02

 MINH NHO CAC BAN GIUP MINH PHAN d MA

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2022 lúc 20:29

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là tia phân giác của góc BAC

c: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

AI chung

DO đó: ΔABI=ΔACI

Suy ra: \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}=90^0\)

hay CI\(\perp\)CA

Bình luận (0)
bùi hoài
Xem chi tiết
bach ha tu linh
Xem chi tiết
Tran Bao Chau
Xem chi tiết
Công Tử Họ Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:10

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)

Do đó:ΔBEM=ΔCFM

b: Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà EB=FC

và AB=AC
nên AE=AF

mà ME=MF

nên AM là đường trung trực của EF

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(1)

Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung

AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,D thẳng hàng

Bình luận (0)