Những câu hỏi liên quan
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết

Cách giải thích 1:

Khi nóng thì vật chất nở ra. Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt. Còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.

Cách giải thích 2:

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Bình luận (0)
Aug.21
15 tháng 3 2019 lúc 12:07

:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
15 tháng 3 2019 lúc 19:08

vì lớp thủy tinh dày nở ra tạo lên 1 lực rất lớn,lớp thủy tinh nở ra đẩy lớp thủy tinh khác -vỡ

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Phương
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
28 tháng 5 2016 lúc 7:53

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

Bình luận (0)

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

Bình luận (0)
Bae Suzy
22 tháng 3 2017 lúc 19:34

Quả bóng và ko khí được cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử riêng biệt nhỏ bé.Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. Khi bơm căng quả bóng cao su, các nguyên tử, phân tử của quả bóng tách ra xen vào khoảng cách của các phân tử ko khí và thoát ra ngoài. Vì vậy quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần.

Bình luận (0)
lê mạnh hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
2 tháng 5 2022 lúc 12:11

Vì trong giỏ ấm thường được lót bằng bông, len, rơm... là những vật liệu xốp chứa nhiều không khí. Mà không khí là chất dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ của ấm trà vẫn giữ được nhiệt.

Bình luận (0)
nguyễn lê huyền trang
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 21:03

 Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm. Khi nung nóng thì ngược lại.

Bình luận (0)
Sói Saly
31 tháng 3 2021 lúc 21:15

Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm. Khi nung nóng thì ngược lại.

Bình luận (0)
Chanh
31 tháng 3 2021 lúc 21:46

một vật rắn khi bị nung nóng hoặc làm lạnh thì khối lượng riêng của vật đó sẽ thay đổi như thế nào ? vì sao ?

- Khi nung nóng vật rắn thì khối lượng riêng sẽ giảm. Vì khối lượng của vật không thay đổi, thể tích của vật tăng.

- Khi làm lạnh thì khối lượng riêng của vật tăng. Vì khối lượng của vật không thay đổi, thể tích của vật giảm.

Bình luận (0)
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 1 2022 lúc 8:50

TK

Da mềm mạikhông thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau  trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da. - Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nónglạnhcứngmềm, đau đớn...

Bình luận (1)
lạc lạc
16 tháng 1 2022 lúc 8:52

TK:

1) Da ta luôn mềm mạikhi bị ướt không thấm nước là do dưới da có các mô liên kết chắt chẽ với nhau  có các tuyến tiết chất nhờn. - Khi trời quá nóng mao mạch dưới da dãn ra dẫn đến tiết mồ hôi. Khi trời quá lạnh, các mao mạch dưới da co lại dẫn đến cơ chân lông co lại. ... - Lông mày ngăn nước và mồ hôi xuống mắt

2)- Ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứngmềm của vật mà ta tiếp xúc nhờ các cơ quan thụ cảm trên da, chúng là các đầu mút thần kinh vô cùng nhạt cảm. - Khi trời quá nóng: mao mạch dưới da dãn, tuyến tiết hoạt động mạnh thải ra nhiều mồ hôi.

3)Khi trời nóng qua mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi.
Khi trời lạnh quá, mao mạch co lại, cơ chân lông co.

4))Tóc giúp tạo thành một lớp đệm bảo về đầu tránh bị lực tác động, và sự chiếu sáng của tia UV có trong ánh mặt trời

Bình luận (5)
Lê Phương Mai
16 tháng 1 2022 lúc 8:53

Tham khảo:

1, - Da mềm mại, khống thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da.

2, - Ta phân biệt được nóng lạnh độ cứng mềm của vật mà ta tiếp xúc vì trên da có chứa nhiều thụ cảm thể, thụ cảm thể tiếp nhận kích thích dẫn truyền theo dây thần kinh về não giúp ta có thể cảm nhận được tính chất đồ vật

4, 

- Tóc tạo nên một lớp đệm không khí có vai trò chống  tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời & điều hoài nhiệt độ. Tóc còn tạo nên vẻ đẹp cho ta nữa. 

- Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi & nước không để rơi vào mắt.

Bình luận (9)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Quỳnh
Xem chi tiết
oosp khương ngọc
4 tháng 11 2023 lúc 13:51

nước nóng

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
4 tháng 11 2023 lúc 14:39

Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, ta dùng nước nóng vì lượng đường hay lượng chất rắn có trong cà phê hòa tan sẽ tan nhanh hơn.

Bình luận (0)
Rafiya
5 tháng 11 2023 lúc 19:21

nước nóng . 

Bình luận (0)
Hânnè
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 11 2021 lúc 21:33

A

Bình luận (1)
Hquynh
16 tháng 11 2021 lúc 21:33

B

Bình luận (0)
Người Vô Danh
16 tháng 11 2021 lúc 21:33

B Lư đồng để lâu trong không khí sẽ bị đen

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
25 tháng 9 2016 lúc 14:54

a)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích :Bề mặt vỏ hộp, nơi ta “quẹt” que diêm vào, có một lớp hỗn hợp bột ma sát, phốt pho đỏ và keo dán. Hơi nóng phát ra do ma sát sẽ biến đổi phốt pho đỏ thành phốt pho trắng. Chất này không bền trong điều kiện nhiệt độ phòng và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Tia lửa loé lên sẽ làm đầu que diêm cháy theo. Đầu diêm chứa hỗn hợp antimony trisulphide và potassium chlorate (kali clorat), gắn chặt với nhau bằng keo dính. Antimony trisulphide có thể bốc cháy ở một nhiệt độ tương đối thấp và tia lửa bé nhỏ vừa loé lên kia cũng đủ nóng để đốt cháy nó. Potassium chlorate chứa nhiều ôxy, nuôi ngọn lửa cho đến khi nó lan vào phần thân làm bằng gỗ của que diêm. Thế là chúng ta có lửa.
Vậy khi quẹt diêm xảy ra PƯHH làm đầu diêm biến đổi thành chất khác màu đen.

b) -Hiện tượng :vật lí

-Giải thích :hòa mực vào nước, mực chỉ loãng ra,hơi nhạt màu ,không có hiện tượng chất mới tạo thành.

c)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: trứng để lâu,lòng trứng sẽ loãng ra,có mùi hôi là do cấu trúc protein trong trứng bị biến đổi khác với ban đầu

d)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.Khi đun đến 100 độ C thì nước hóa hơi.Nếu ta ngưng tụ hơi trên,vẫn được nước như ban đầu.

e)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.Khi làm lạnh đến 0 độ C,nước hóa rắn.Nếu ta để nước đá ở nhiệt độ phòng ta được nước như ban đầu.

g) Câu này khá đặc biệt,liên quan đến cả môn sinh

-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: gạch cua có thành phần chủ yếu là protein, khi ở nhiệt độ cao (nấu) sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên. 

h)-Hiện tượng :hóa học

- Giải thích:thức ăn của chúng ta là những hợp chất hữu cơ.Khi để lâu ngày,vi khuẩn,nấm mốc phân hủy thức ăn thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu

Chúc em học tốt!!

Bình luận (15)
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 19:31

hiện tượng hóa học : c , g ,f .

hiện tượng vật lý : còn lại .

 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Thư
9 tháng 5 2017 lúc 6:40

khi đốt cháy ngọn nến có những quá trinh nào xảy ra

Bình luận (1)