Cho ví dụ về ❝Giải thích hiện tượng thực tế của quả, hạt và vi khuẩn❞
Giải thích các hiện tượng thực tế về vai trò của vi khuẩn
tk - Cung cấp oxi cho hô hấp của người và động vật.
- Cung cấp thức ăn cho động vật (bản thân động vật lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người).
Vận dụng hiểu về virus và vi khuẩn để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế
Giải thích hiện tượng thực tế liên qua đến quả và hạt
Giải thích hiện tượng thực tế liên qua đến quả và hạt?
Hạt : Tại sao hạt được bao bọc trong quả ?
- Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống\
Quả : Tại sao khi chín vỏ quả bông nứt ra ?
- Vì nứt ra giúp phát tán hạt.
Đối với tế bào thực vật và vi khuẩn khi cho vào nước cất thì tế bào sẽ to ra nhưng không vỡ vì nhờ nó có thành tế bào vững chắc.
Đối với tế bào động vật khi cho vào nước cất thì tế bào sẽ to ra và vỡ vì nó không có thành tế bào.
Tính kháng thuốc của vi khuẩn là ví dụ về hiện tượng nào sau đây?
A. Chọn lọc để ổn định
B. Chọn lọc phân hóa
C. Chọn lọc định hướng
D. Cân bằng Hardy - Weinberg.
Đáp án C
Do chọn lọc giữ lại kiểu hình thích nghi được quy định bởi các kiểu gen nên đây là chọn lọc định hướng
Tính kháng thuốc của vi khuẩn là ví dụ về hiện tượng nào sau đây?
A. Chọn lọc để ổn định
B. Chọn lọc phân hóa
C. Chọn lọc định hướng
D. Cân bằng Hardy - Weinberg.
Chọn C.
Giải chi tiết:
Do chọn lọc giữ lại kiểu hình thích nghi được quy định bởi các kiểu gen nên đây là chọn lọc định hướng
Chọn C
Cho ví dụ về sóng điện từ và giải thích hiện tượng vật lý về ví dụ đó ạ
Sóng điện từ như sóng điện thoại giúp chúng ta nghe gọi
=>do sóng có mang năng lượng ở dạng điện sóng cơ nên có thể truyền trong kk
câu 3 Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú.
Câu 4: Trình bày đặc điểm chung của lớp thú.
Câu 5: Giải thích các hiện tượng thực tế về đời sống của ếch.
tham khảo
câu 3
Vai trò của thú:
- Cung cấp nguồn dược liệu quý: VD: sừng, nhung (hươu nai,...), xương (hổ, gấu, hươu nai,...), mật gấu,...
- Cung cấp thực phẩm: VD: gà, lợn, dê,...
- Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị: VD: da, lông (báo, hổ,...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò,...), xạ hương (tuyến hươu xạ, cầy giông, cầy hương,...)
- Làm vật lệu thí nghiệm : VD:chuột bạch, chuột nhắt, khỉ,...)
- Có vai trò sức kéo quan trọng : VD: ngựa, trâu, bò
- Tiêu diệt các loài động vật có hại cho nông nghiệp: VD: chồn, cầy, mèo rừng,..
câu 4
Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.
câu 5
hiện tượng Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
- Mắt của ếch kém chỉ có thể nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
tham khảo
Câu 4
Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.
Câu 5
Nêu và giải thích một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tiễn.
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:
1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.
2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.
3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.
4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.
5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.