Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 20:23

Tham khảo
Câu 1:

I-Đường bột (Gluxit):

a) Nguồn cung cấp:

- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..

- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...

b) Chức năng:

- Cung cấp năng lượng.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

II-Chất đạm (Protein):

a) Nguồn cung cấp:

- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...

- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...

b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.

- Tái tạo các tế bào đã chết.

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.

III-Chất béo (Lipit):

a) Nguồn cung cấp:

- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...

- Từ động vật: mỡ, bò cười,...

b) Chức năng: 

- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

IV-Vitamin (Sinh tố):

a) Nguồn cung cấp:

- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...

b) Chức năng: 

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.

- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.

V-Chất Khoáng:

a) Nguồn cung cấp;

- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...

b) Chức năng:

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

________________________________________________

*Lưu ý:

- Chất đường bột chứ không phải bột đường.

- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
3 tháng 4 2018 lúc 8:17

- Những cách trên giữ được thức ăn do tiêu diệt, làm giảm khả năng hoạt động của vi khuẩn hoặc là sử dụng vi khuẩn có lợi để làm giàu chất dinh dưỡng cho thức ăn (muối chua).

- Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách làm lạnh. Ví dụ: Do bận rộn nên sang gia đình mua thức ăn để tủ lạnh rồi sử dụng dần.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ngọc
16 tháng 2 2017 lúc 19:10

các bn giúp mk vs

Bình luận (0)
sakura ichiko
Xem chi tiết
Mỹ Viên
17 tháng 4 2016 lúc 9:38

1/ Thời vụ trồng rừng:

-Miền Bắc:

 +Mùa xuân , thu

-Miền Nam, Trung

 +Mùa mưa 

Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các  điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
 

Bình luận (0)
phạm anh dũng
17 tháng 4 2016 lúc 15:06

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.

Bình luận (0)
Nhung Nguyễn
17 tháng 4 2016 lúc 15:18

câu 1: 

+ Làm dược liệu. Vd: khỉ, hươu, hươu xạ

+ Làm thực phẩm. Vd: Lợn, trâu, bò

+ Sức kéo. Vd: Trâu, bò, ngựa

+ Nguyên liệu cho mĩ nghệ. Vd: Ngà voi, sừng trâu, bò

+Vật liệu thí nghiệm. Vd: Khỉ, chó, thỏ, chuột

Những biện pháp bảo vệ thú:

+ Đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã

+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

+v.v...

Bình luận (0)
Jennifer Cute
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
26 tháng 2 2021 lúc 11:27
1. Nhóm thực phẩm sống

Các loại đồ sống như thịt sống, cá sống… có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn nguy hiểm. Do đó, trước khi đưa vào tủ lạnh bảo quản cần phải được đóng gói, đựng trong hộp kín và để tách biệt với thực phẩm chín để tránh trường hợp vi khuẩn lan sang thực phẩm khác gây nguy hiểm cho sức khỏe. Đặc biệt, nên tránh để gần rau sống, các loại đồ uống không lẫn vào nhau.

2. Nhóm đồ uống

Hầu hết, các gia đình việt  nào cũng cất trữ sữa, nước ngọt… trong tủ lạnh. Tuy nhiên việc bảo quản các loại đồ uống này cần phải cẩn thận để tránh các thực phẩm khác có thể lẫn vào. Vì thế, khi bảo quản sữa tươi, bạn nên để ra ngăn riêng biệt không đụng chạm với các loại thực phẩm khác. Nên dùng các loại chai nhựa có nắp sử dụng chứa đựng sữa tươi sẽ tốt hơn.

3. Nhóm rau xanh

Nếu rau không được bảo quản riêng chúng cũng có thể nhiễm chéo sang các loại thực phẩm khác. Bảo quản hoa quả và rau ở ngăn riêng biệt và trữ theo cùng loại như: táo với táo, cà rốt ... Trái cây và rau quả phả các khí gas khác nhau vì thế nếu để chung loại này có thể khiến loại kia nhanh hỏng hơn. Vì thế không nên để chung rau với các loại hoa quả. Trước khi cho rau, củ quả vào tủ lạnh, hãy rửa sạch và để ráo hẳn nước vì sự ẩm ướt có thể làm chúng dễ mốc và thối nhanh hơn.

4. Nhóm thức ăn thực phẩm thừa

Đồ ăn thừa khi bảo quản trong tủ lạnh nếu không được đậy kín thức ăn sẽ không giữ được hương vị mà còn dễ biến chất, gây nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, nên nhớ cần đậy kín đồ ăn mỗi khi cho vào tủ lạnh. Tốt nhất, bạn nên cho chúng vào hộp nhựa có nắp đậy. Bạn cũng có thể dùng màng bọc ngăn khí trong tủ bám vào thức ăn hạn chế thức ăn biến chất. Đặc biệt khi bảo quản các loại thức ăn không được chung với nhau nhiều nhà có thói quen dồn thức ăn, nhưng nếu làm như thế thức ăn nhanh bị hư hỏng.

Vì thế thức ăn thừa cũng phải được phải bọc kín bằng màng bọc hoặc cho vào hộp có nắp đậy để tránh vi khuẩn xâm nhập và tránh việc thực phẩm bị khô, hỏng. Nên chia đồ ăn thừa vào các hộp đựng nhỏ nên bảo quản trong vòng 2 tiếng sau khi nấu.

Bình luận (1)
cô nàng đáng yêu
Xem chi tiết
AM
1 tháng 1 2018 lúc 19:58

bởi vì mk âu có n g u

Bình luận (1)
luuthianhhuyen
1 tháng 1 2018 lúc 20:00

- Để kéo dài thời gian sử dụng thức ăn.
- Ngăn các vi khuẩn, côn trùng hay quá trình oxi hóa từ môi trường làm thực phẩm bị hư.
- Giữ thức ăn luôn được tươi ngon

Bình luận (0)
Aug.21
1 tháng 1 2018 lúc 20:00

Thực phẩm cần phải được chế biến để tạo nên những món ăn thơm ngon,đậm đà dễ tiêu hóa, hợp khẩu vị, và đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo quản.Bảo quản thực phẩm là giúp cho thực phẩm luôn được ở trong một môi trường an toàn khỏi các loại vi khuẩn, nấm mốc từ môi trường, giữ cho thực phẩm có thể sử dụng được trong thời gian dài hơn.

:)))^^^^ tk mk nha!!!

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 0:31

Tham khảo:
Thức ăn chăn nuôi được sản xuất bằng phương pháp ủ chua thức ăn thô, xanh; ủ chua thức ăn thô, xanh; ủ men thức ăn tinh bột và sản xuất công nghiệp
Thức ăn chăn nuôi thường được bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát; phải thực hiện dọn dẹp, vệ sinh, sát trùng, diệt côn trùng định kì.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 6 2023 lúc 5:24

THAM KHẢO!

Gia đình em đã sắp xếp đồ dùng và bảo quản thức ăn bằng cách:

– Cất đồ ăn thừa vào tủ lạnh;

– Đồ sống và đồ chín để riêng;

– Để thực phẩm đúng nơi quy định: Phòng bếp để đồ ăn, hoa quả, gia vị,…. Phòng khách để nước uống,…Phòng tắm để dầu gội, dầu xả, sữa rửa mặt,…

– Các loại thuốc đều được ghi tên rõ ràng;

– ….

Những thay đổi để phòng tránh ngộ độc là:

– Để những loại đồ dùng nguy hiểm ( như thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu) tránh xa tầm tay trẻ em;

– Không giữ lại những thực phẩm đã quá hạn sử dụng trong nhà;

– Không ăn lại những đồ đã để quá lâu;

– …

Cần có sự thay đổi đó vì gia đình em có nhiều trẻ nhỏ nên các em dễ nghịch ngợm và sử dụng những loại thực phẩm gây ngộ độc.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 9 2019 lúc 6:32

      - Thực phẩm đã chế biến: để vào tủ lạnh để bảo quản.

      - Thực phẩm đóng hộp: để vào tủ lạnh để bảo quản.

      - Thực phẩm khô: để ở nơi khô thoáng, cao ráo, tránh chuột bọ.

Bình luận (0)