Hãy viết công thức hóa học của những chất có tên gọi sau:
A) axit sunfuric ; axit sunfurơ ; sắt (II) hidroxit ; kali hidrocacbonat ; lavie clorua
B) nhôm sunfat ; natri oxit ; kali hidroxit điphotpho pentaoxit ; canxi đihidrophotphat.
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Câu 3:
- Cho Na vào nước.
Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.
Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2
Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.
- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.
Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
câu 3
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 1 :
- Oxit bazơ:
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng (II) oxit
- Oxit axit :
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazơ :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : Sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : Magie clorua
Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat
Na2O : Natri oxit
KOH: Kali hidroxit
P2O5 : Điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: Canxi photphat
H₂SO₄: Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
Câu 3 :
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
viết công thức hóa học của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; Sắt(II) hidroxit; Kali hidrocacbonat; Magie clorua; Nhôm sunfat; Natri oxit; Kali hidroxit; Điphotpho pentaoxit; Canxi đihidrophot
1) H2SO4
2) H2SO3
3) Fe(OH)2
4) KHCO3
5) MgCl2
6) Al2(SO4)3
7) Na2O
8) KOH
9) P2O5
10) Ca(OH)2
Axit sunfuric : \(H_2SO_4\)
Axit sunfurơ : \(H_2SO_3\)
Sắt(II) hidroxit : \(Fe\left(OH\right)_3\)
Kali hidrocacbonat : \(KHCO_3\)
Magie clorua : \(MgCl_2\)
Nhôm sunfat : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Natri oxit : \(Na_2O\)
Kali hidroxit : \(KOH\)
Điphotpho pentaoxit : \(P_2O_5\)
Kali hidro đi photpho pentaoxit K(hpo2)o5)
a/ axit là gì? hãy viết công thức hóa học và gọi tên 4 axit không có oxi và 4 axit có oxi
b/ hãy viết công thức oxit tương ứng với các axit sau: hno3, h2so3, h2so4, h2co3, h3po4
c/ hãy nêu tính chất hóa học của axit, với mỗi tính chất hãy viết hai pthh để minh họa
a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$
Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$
b)
Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$
Hãy viết công thức hoá học của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (ll) hiđrocacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit điphotpho pentaoxit; canxi đihiđrophotphat (giúp em với ạ,em cần gấp để mai nộp ạ)
Tên | CTHH |
Axit sunfuric | H2SO4 |
Axit sunfurơ | H2SO3 |
Sắt (II) hiđrocacbonat | Fe(HCO3)2 |
Magie clorua | MgCl2 |
Nhôm sunfat | Al2(SO4)3 |
Natri oxit | Na2O |
Kali hiđroxit | KOH |
Điphotpho pentaoxit | P2O5 |
Canxi đihiđrophotphat | Ca(H2PO4)2 |
Hãy viết công thức hoá học của những chất có tên gọi sau:
Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hidroxit; kali hidrocacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; matri oxit; kali hidroxit diphotpho pentaoxit, canxi đihidrophotphat.
Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Viết lần lượt nhé: H2SO4, H2SO3, Fe(OH)2, KHCO3, MgCl2, Al2(SO4)3, Na2O, KOH, P2O5, Ca(H2PO4)2
Có CTHH lần lượt theo hàng sau (từ trái sang phải):
\(H_2SO_4;H_2S;Fe\left(OH\right)_2;KHCO_3;MgCl_2;Al_2\left(SO_4\right)_3;Na_2O;KOH;P_2O_5;Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)
Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Khí clo Cl2.
b) Khí metan CH4.
c) Kẽm clorua ZnCl2.
d) Axit sunfuric H2SO4.
Hãy nêu những gì biết được từ mỗi chất
a) Khí Cl2:
- Khí clo do 2 nguyên tử clo tạo ra
- Có 2 nguyên tử clo trong một phân tử khí Cl2
- Phân tử khối: 35,5 x 2 = 71đvC.
b) Khí CH4:
- Khí CH4 do 2 nguyên tố H và C tạo ra.
- Có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử H một phân tử CH4
- Phân tử khối : 12 + 1.4 = 16 đvC
c) Kẽm clorua ZnCl2:
- Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
- Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
- Phân tử khối: 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC
d) Axit sunfuric H2SO4:
- Axit sunfuric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra
- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử H2SO4
- Phân tử khối bằng: 2 x 1 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC
Cho công thức hóa học của một số chất sau : H²SO³ , Zn(OH)² , Al²(SO⁴)³ , Ca(HCO³)² , HNO³ , Fe(OH)³ , MgCl² , KH²PO⁴. a) Hãy chỉ ra công thức hóa học nào là axit , bazơ và muối ? b) Gọi tên các công thức hóa học của một số chất trên .
Axit:
- H2SO3: axit sunfurơ
- HNO3: axit nitric
Bazơ:
- Zn(OH)2: kẽm hiđroxit
- Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit
Muối:
- Al2(SO4)3: nhôm sunfat
- Ca(HCO3)2: canxi hidrocacbnoat
- MgCl2: magie clorua
- KH2PO4: kali đihidrophotphat
axit :
H2SO3 : axit sunfuro
HNO3 :axit nitric
bazo :
Zn(OH)2 :kẽm hidroxit
Fe(OH)3 : sắt (III) hidroxit
muối
Al2(SO4)3 :nhôm sunfat
Ca(HCO3)2 : canxi hidrocacbonat
MgCl2 : magie clorua
KH2PO4 : kali đihidrophotphat
Câu 1 Cho các hợp chất sau: a. Khí metan tạo bởi 1C và 4H. b. Khí ammoniac tạo bởi 1N và 3H. c. Axit nitric tạo bởi 1H, 1N và 3O. b. Axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S và 4O. Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của các công thức hóa học trên. Câu 2 a, Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm (Al) hoá trị (III) và nhóm SO4 hoá tri (II). b, Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm (Al) hoá trị (III) và oxi
Viết công thức hóa học của những axit tương ứng với các axit sau: cl2o7,cl2o5,n2o3,cl2o,cl2o3. Gọi tên các axit đó
Giúp mik với !
Cl2O7 \(\rightarrow\) HClO4: Axit pecloric
Cl2O5 \(\rightarrow\) HClO3: Axit cloric
N2O3 \(\rightarrow\) HNO2: Axit nitrơ
Cl2O \(\rightarrow\) HClO: Axit hipoclorơ
Cl2O3 \(\rightarrow\) HClO2: Axit clorơ