Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 21:46

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn… các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.

Bình luận (0)
Lại Gia Huy
Xem chi tiết
Minh Phương
2 tháng 1 lúc 20:26

*Tham khảo:

1. Khi chúng ta di chuyển, cơ bắp và xương chân phối hợp với nhau để tạo ra các chuyển động như đi bộ, chạy, nhảy.
2. Khi chúng ta thực hiện các hoạt động như đánh bóng đá banh, cơ bắp và xương của cánh tay, vai và mắt phối hợp với nhau để tạo ra các động tác chính xác và mạnh mẽ.
3. Trong khi chúng ta đang thể dục, cơ tim và cơ phổi phối hợp với nhau để cung cấp oxy và dưỡng chất cho cơ bắp và các cơ quan khác trong cơ thể.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
2 tháng 1 lúc 20:34

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn… các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 7 2023 lúc 7:52

* Ống tiêu hóa bao gồm: 

- Khoang miệng.

+ Chức năng: Nghiền nhỏ, đào trộn thức ăn, giúp thức ăn thẩm đều nước bọt. Cảm nhận vị thức ăn

- Hầu( họng) và thực quản

+ Chức năng: Tham gia cử động nuốt. Cử động nhu động đẩy thức ăn xuống dạ dày.

- Dạ dày.

+ Chức năng: Có tuyến tiết vị dịch vị. Dự trữ, nghiền, đảo trộn thức ăn.

- Ruột non:

+ Chức năng: Có tuyến ruột. Cử động nhu động đẩy thức ăn di chuyện. Hấp thu các chất dinh dưỡng.

- Ruột già gồm: mang tràng ( ruột thừa), đại tràng, trực tràng.

+ Chức năng: Hấp thu nước và một số chất. Cử động nhu ruột đẩy chất căn bả xuống trực tràng. Tạo phân.

- Hậu môn:

+ Chức năng thải phân.

* Tuyến tiêu hóa bao gồm: 

- Tuyến nước bọt

+ Chức năng: Tiết nước bọt: Làm ẩm thức ăn. Chứa enzyme amylse giúp tiêu hóa 1 phần tinh bột.

- Tuyến vị.

+ Chức năng: Tiết dịch vị chứa HCl và enzye pepsinogen. HCl hoạt hóa pepsinogen thành pepsin ( tiêu hóa protein), tiêu diệt mầm bệnh.

- Gan.

+ Chức năng: Tiết dịch mật, có chức năng nhũ nhơn hóa lipid. Đào thải độc tố.

- Túi mật.

+ Chức năng: Dự trữ dịch mật.

- Tuyến tụy

+ Chức năng: Tiết dịch tụy chứa các enzyme tiêu hóa protein, lipid và carbohydrate.

- Tuyến ruột

+ Tiết dịch ruột chứa các enzyme tiêu hóa protein và carbohydrate.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:28

Tham khảo!

- Cấu tạo của hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch. Trong đó, hệ mạch gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch; các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín.

- Sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn:

+ Tim hoạt động như một chiếc bơm, vừa hút, vừa đẩy máu lưu thông trong hệ tuần hoàn.

+ Động mạch vận chuyển máu từ tim đến mao mạch để trao đổi nước, chất khí, các chất giữa máu và các tế bào; máu trao đổi tại mao mạch theo tĩnh mạch trở về tim.

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Hapa
Xem chi tiết
huyền thọai
8 tháng 1 2022 lúc 9:59

g

Bình luận (0)
huong tra
Xem chi tiết
Đông Hải
8 tháng 12 2021 lúc 19:18

Câu 13:1,2,4

Câu 14:1,3,5,6

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 12 2021 lúc 19:18

Mô là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.

Bình luận (0)
Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 19:18

13.Cho các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

(1) Mô là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.

(2) Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể được gọi là hệ cơ quan.

(3) Ở thực vật, chỉ có một hệ cơ quan là hệ chồi.

(4) Hệ hô hấp ở cơ thể người thực hiện chức năng trao đổi khí với môi trường (lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide)

(5) Mô biểu bì chỉ có ở cơ thể thực vật

14.

Câu 14. Số hệ cơ quan thuộc cơ thể người là

(1) Hệ hô hấp

(2) Hệ chồi

(3) Hệ tuần hoàn

(4) Hệ rễ

(5) Hệ thần kinh

(6) Hệ bài tiết

Bình luận (0)
Soctry St
Xem chi tiết
Yugi Oh
18 tháng 8 2016 lúc 14:25

 Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau. 
Phân tích bằng ví dụ: 
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 14:27

Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Bình luận (2)
bé mèo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 9 2021 lúc 23:59

Tham khảo:

Bài 1:

- Cơ thể người gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chi (tay, chân).

 - Phần thân gồm khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành.

    + Khoang ngực chứa tim, phổi.

    + Khoang bụng chứa gan, ruột, dạ dày, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.

Bài 2:

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể như sau:

  Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Cùng lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: nhịp tim tăng, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

 

 

Bình luận (0)