Vì sao đạo giáo , phật giáo được phục hồi ở thế kỉ XVI
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?
A. Nho giáo
B. Phật giáo và Đạo giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Ở thế kỉ XVI-XVII(1) ......vẫn được chính quyền đề cao trong học tập thi cử (2)......Phật giáo(3). ..bị hạn chế ở thế kỉ XV nay lại được phục hồi.trong nông thôn nhân dân ta vẫn giữ nề nếp văn hóa(4)....
(1) :nho giáo
(2): và tuyển chọn quan lại
(3): đạo giáo
(4): truyền thống
Dưới Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI) đạo nào ở Ấn Độ bị cấm đoán nghiệt ngã?
A. Đạo Phật
B. Đạo Thiên Chúa
C. Đạo Hin-đu
D. Đạo Bà-la-môn
Sau các cuộc phát kiến địa lý (thế kỉ XV- XVI) ở Tây Âu, tôn giáo đã được truyền bá vào nước ta là
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Hin du giáo.
D. Thiên chúa giáo
Tôn giáo nào trước đây ở Việt Nam bị nhà nước Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, đến thế kỉ XVI - XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển?
A. Phật giáo, Đạo giáo
B. Thiên Chúa giáo
C. Ấn Độ giáo, Hồi giáo
D. Phật giáo, Thiên Chúa giáo
Thạt Luổng được xây vào thế kỉ XVI dưới triều vua Xệt-tha-thi-lạt là tháp Phật giáo lớn nhất ở Lào và cũng là một trong những công trình tháp Phật giáo lớn nhất ở Đông Nam Á. Ngôi chùa tháp này đã trở thành biểu tượng quốc gia, được in trên tiền giấy và quốc huy của Lào, đồng thời cũng là một trong những công trình kiến trúc, điêu khắc thể hiện sự phát triển rực rỡ của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Vậy văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đã đạt được những thành tựu tiêu biểu nào?
- Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á trải qua 3 giai đoạn:
+ Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
+ Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Ở thời cổ - trung đại, văn minh Đông Nam Á đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: tín ngưỡng – tôn giáo; văn tự - văn học; kiến trúc – điêu khắc
Câu 18. Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo nào đã được truyền bá vào Đông Nam Á?
A. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. B. Hin-đu giáo và Thiên Chúa giáo.
C. Hin-đu giáo và Phật giáo. D. Hồi giáo và Phật giáo
Vì sao thế kỉ XVIII Nho giáo, phật giáo không chiếm vị trí độc tôn?
vì chế độ phong kiến đã bị suy yếu, tôn ti trật tự không còn giữ được như trước nữa
Chế độ phong kiến bị suy yếu, tôn ti trật tự không được như trước.
Chính quyền phong kiến bị suy yếu, tôn ti trật tự ko đc như trước => Thế kỉ XVIII Nho giáo , Phật giáo ko chiếm vị trí độc tôn
Phật giáo nước ta trong thế kỉ XVI - XVIII có điểm gì nổi bật?
A. được phục hồi, phát triển
B. tiếp tục bị suy yếu
C. không thể phát triển trong dân gian
D. không có sự thay đổi so với thế kỉ XV
Lời giải:
Trong thế kỉ XVI-XVIII, Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi và tiếp tục phát triển.
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý
Do sự suy yếu của chính quyền trung ương khiến cho ảnh hưởng của Nho giáo trong nhân dân cũng hạn chế.