Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Demo ãcbe
Xem chi tiết
Bùi Thái Sang
2 tháng 12 2017 lúc 17:31

diện tích tam giác ABC là:4x5:2=10(cm2)

Bùi Thái Sang
2 tháng 12 2017 lúc 19:00

đúng rồi mà

Chu Quyen Nhan
2 tháng 12 2017 lúc 19:06

lí do bạn sai là vì đây k phải là cách tính diện tích tam giác vuông 

tam giác cân có 2 cạnh bằng nhau cân ở a nên ta có hình  AB=AC A B C H 5m 4m

Demo ãcbe
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
26 tháng 9 2017 lúc 17:09

Diện tích tam giác ABC là :

( 4 x 5 ) : 2 = 10 ( cm2 )

                Đáp số : 10 cm2

GV
27 tháng 9 2017 lúc 8:42

A B C H 4 5

Tam giác vuông HAB có:

   \(HB^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=9\)

=> \(HB=3\) => \(BC=2.HB=2.3=6\)

Diện tích tam giác ABC là \(\frac{1}{2}BC.AH=\frac{1}{2}.6.4=12\left(cm^2\right)\)

mộc lan hoa
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 10 2023 lúc 18:56

Xét tam giác vuông ABH vuông tại H ta có: 

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{6^2-5^2}=\sqrt{11}\left(cm\right)\)

Mà tam giác ABC cân tại A nên \(BC=2BH=2\cdot5=10\left(cm\right)\)  

Diện tích tam giác ABC là: 

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\sqrt{11}=5\sqrt{11}\left(cm^2\right)\)

Tester
Xem chi tiết
Trương Nhật Linh
25 tháng 6 2017 lúc 21:15

Diện tích tam giác abc là :

       5 x 6 : 2 = 15 ( cm2 )

                Đáp số : 15 cm2

Hoàng Thị Thanh Huyền
25 tháng 6 2017 lúc 21:17

Diện tích hình tam giác ABC là : 

                   5 x 6 : 2 = 15 (cm2)

                       Đáp số : 15 cm2

phạm thị lan thảo
25 tháng 6 2017 lúc 21:18

Diện tích hình tam giác abc là 

      6*5:2=15 (cm)

                  DS: 15 cm

KINGsn
Xem chi tiết
KINGsn
10 tháng 8 2021 lúc 17:20

giúp mik ik mn

ID Mini World: 71156040
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 21:55

a) Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: BD=CD(hai cạnh tương ứng)

mà B,D,C thẳng hàng(gt)

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(cmt)

BE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

AD cắt BE tại O(gt)

Do đó: O là trọng tâm của ΔABC(Định lí ba đường trung tuyến của tam giác)

b) Ta có: D là trung điểm của BC(cmt)

nên \(BD=CD=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=5^2-4^2=25-16=9\)

hay AD=3(cm)

Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh CB(cmt)

O là trọng tâm của ΔABC(cmt)

Do đó: \(OD=\dfrac{1}{3}AD\)(Tính chất trọng tâm của tam giác)

hay OD=1(cm)

Vậy: OD=1cm

c) Xét ΔABC có 

O là giao điểm của 3 đường phân giác

O là giao điểm của 3 đường trung tuyến

Do đó: ΔABC đều

Nobita
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2021 lúc 10:46

H là điểm nào hả bạn?

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 2 2021 lúc 15:57

/\ABC vuông cân tại A =>AB = AC = 5 cm

Ap dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC => AB^2 + AC^2       =  BC^2

                                                                              = 5^2 + 5^2             = 50

                                                                              => BC = √50 cm

quỳnh phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 0:26

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>HB=HC

b: HB=HC=3cm

=>AH=4cm

AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

c: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>HM=HN

=>ΔHMN cân tại H

Chẻmpai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 22:08

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBM có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBM cân tại C

c: N ở đâu vậy bạn?