Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
manh lam
Xem chi tiết
phạm khánh linh
31 tháng 8 2021 lúc 14:11

Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

THAM KHẢO

quang08
31 tháng 8 2021 lúc 14:12
1. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

2:Bản chất của hiện tượng này chính là hiện tượng sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm được Hoatieu.vn giải thích tại mục 1 bài này.

3. Sự bay hơi và sự ngưng tụ3.1 Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và diện tích mặt thoáng của chất lỏng, cụ thể:

Nhiệt độ, áp suất càng cao, diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

3.2 Ví dụ sự bay hơi

Khi đun sôi nước sẽ có một lượng nước nhỏ bốc hơi thành hơi nước bám vào thành vung/nắp nồi. Nếu bạn đun trong thời gian dài thì lượng nước sẽ bị giảm đi do hiện tượng bay hơi/bốc hơi này

3.3 Sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn, quá trình này ngược lại với sự bay hơi

Tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất

Nhiệt độ, áp suất càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh và ngược lại.

3.4 Ví dụ sự ngưng tụ

Giọt nước hình thành trên lá vào ban đêm chính là ví dụ cho sự ngưng tụ hơi nước. Ban đêm trời lạnh, không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành giọt nước

4. Bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ

Sau đây, Hoatieu.vn gửi đến bạn đọc một số bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ:

Bài 1: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là cửa sự bay hơi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

C. Không nhìn thấy được.

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Bài 2: Nước đựng trọng cốc bay hơi càng nhanh khi:

A. Nước trong cốc càng nhiều.

B. Nước trong cốc càng ít.

C. Nước trong cốc càng nóng.

D. Nước trong cốc càng lạnh.

Bài 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Sự tạo thành sương mù.

C. Sự tạo thành hơi nước.

D. Sự tạo thành mây.

Bài 4: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

Bài 5: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?

Bài 6: Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?

Trên đây Hoatieu.vn đã Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

Kim Ngân
Xem chi tiết
Ninh Hoàng Khánh
1 tháng 5 2017 lúc 10:27

dễ mà

Bạch Dương Đáng Yêu
1 tháng 5 2017 lúc 10:29

Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm là do:

Vào ban đêm, nhiệt độ giảm hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ đọng lại trên lá

Trần huỳnh ly na
1 tháng 5 2017 lúc 10:42

Vì hơi nước trong ko khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.

Kougyona Ren
Xem chi tiết
Joen Jungkook
10 tháng 4 2017 lúc 15:52

Câu 1 : + rót nước lạnh ra cốc để ở ngoài nhiệt độ phòng sau một lúc ngoài thành cốc sẽ có những giọt nước ngựng tụ lại

+đun nước sôi trong ấm rồi đậy nắp lại sau một khoảng thời gian mở nắp ấm ra có nước ngưng tụ lại

Câu 2 : khi đêm xuống nhiệt độ giảm ; trong không khí có nhiều hơi nước; khi trời sáng nhiệt độ tăng khiến nước trong không khí ngưng tụ lại tạo thành sương.

Tuyết Nhi Melody
10 tháng 4 2017 lúc 15:53

1, VD

- Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.

- Hà hơi vào gương , hơi nước ngưng tụ làm giọt nước chảy trên gương .

2, Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.

Ái Nữ
10 tháng 4 2017 lúc 20:02

câu 1 vd 1:chúng ta bỏ nước đá vào li , rồi nước đá sẽ từ từ tan , hơi nước lạnh truyền ra ngoài li, hơi đó gặp khí lạnh ngưng tụ thành các giọt nước đọng lại ngoài cốc

vd2:khi trời nắng nước từ các ao , hồ,..........bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây to

câu 2 :vì khi đêm xuống không khí ban đêm sẽ gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây

Kougyona Ren
Xem chi tiết
Ren kougyoku
15 tháng 4 2017 lúc 15:39

C) Sự tạo thành hơi nước.

Lucy
16 tháng 4 2017 lúc 19:37

Câu trả lời chính xác là C nha bạn.Chúc bạn học tốthihi

võ ngọc mỹ hân
17 tháng 4 2017 lúc 14:38

c là câu đúng

nguyễn nga
Xem chi tiết
Huynh Thi Kim Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
6 tháng 6 2019 lúc 19:38

3.Điền từ láy thích hợp vào chỗ chấm:

a/Mặt trăng tròn vằng vặc,treo lơ lửng giữa bầu trời đêm 

b/Dưới vực sâu .hut hút.,sương khói bay bổng phủ đầy.

c/Trên bầu trời xanh thăm thẳm những đám mây trắng vội vàng trôi

d/Những giọt sương lomg lanh trên cành lá và lấp lánh dưới ánh mặt trời .

e/Chim hót râm ran , nắng bốc hương hoa tràm thơm

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2018 lúc 14:20

Đáp án C

Alayna
Xem chi tiết
scotty
13 tháng 1 2022 lúc 19:17

câu 15 : D

C

B

scotty
13 tháng 1 2022 lúc 19:19

Câu 16 : B

Hà Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
21 tháng 4 2018 lúc 15:19

(khoa hc lp 4 cs sơ đồ ak, bn xem ik)

Các chất lỏng (hầu như là nước) ở các nơi có ánh sáng Mặt Trời sẽ bốc hơi thành hơi nước, nhiều nơi bốc hơi thành nhiều hơi nước gần nhau tạo thành mây, khi càng lên cao, nhiệt độ sẽ càng lạnh, các hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước nặng rớt xuống đất, người ta gọi hiện tượng này là mưa

hi

Các chất lỏng (hầu như là nước) ở các nơi có ánh sáng Mặt Trời sẽ bốc hơi thành hơi nước, nhiều nơi bốc hơi thành nhiều hơi nước gần nhau tạo thành mây, khi càng lên cao, nhiệt độ sẽ càng lạnh, các hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước nặng rớt xuống đất, người ta gọi hiện tượng này là mưa.