kể tên các cơ quan phát triển thị giác và thính giác
Nêu Cơ cấu thu nhận hình ảnh và âm thanh của cơ quan thị giác và thính giác
Mắt có hệ thấu kính thuộc bán phần trước nhãn cầu bao gồm giác mạc, đồng tử, thủy tinh thể. Ánh sáng vào mắt sau khi được khúc xạ qua giác mạc và thủy tinh thể sẽ hội tụ trên võng mạc của mắt.
Tại đây tín hiệu ánh sáng sẽ được các tế bào cảm thụ ánh sáng trên võng mạc chuyển thành tín hiệu thần kinh. Sau đó, tín hiệu đó được truyền đến não thông qua hệ thần kinh thị giác và được xác nhận là hình ảnh tại não bộ. Đây chính là cơ chế hoạt động của mắt để bạn nhìn thấy một vật nào đó.
Âm thanh được hứng bởi vành tai, đi vào trong ống tai hình phễu và đập vào màng nhĩ, làm màng nhĩ rung lên. Âm thanh được màng nhĩ chuyển đổi thành các rung động truyền tới chuỗi xương con nằm ở tai giữa. Chuỗi xương con này chuyển động và tác động lên ốc tai. Chất dịch trong ốc tai chuyển động, kích thích các tế bào lông cũng chuyển động và tạo ra các xung điện, truyền tới dây thần kinh thính giác và đưa lên não.
Các tế bào lông ở vi trí khác nhau chịu trách nhiệm cho âm thanh ở các khu vực tần số khác nhau.
Khi quan sát một cây để tả, ta có thể quan sát bằng các giác quan nào?
A. Kết hợp tất cả các giác quan
B. Thính giác, vị giác
C. Thị giác, thính giác
D. Thị giác, thính giác, khứu giác
câu 1 giác quan nào được xem là 1 bộ phận của cơ quân phân tích thị giác
câu 2 cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào? giác quan nào được xem là 1 bộ phận của cơ quan phân tích thính giác?
Câu 1:
- Mắt được xem là một bộ phận của cơ quan phân tích thị giác
Câu 2:
- Cơ quan phân tích thính giác gồm có:
+ Tai ngoài bao gồm vành tai,ống tai và màng nhĩ
+ Tai giữa bao gồm chuỗi xương tai và vòi nhĩ
+ Tai trong bao gồm bộ phận tiền đình và ốc tai
- Mũi được xem là một bộ phận của cơ quan phân tích thính giác
Câu 1: Giác quan thị giác được xem là một bộ phận của cơ quan phân tích thị giác. Giác quan này giúp chúng ta nhận biết màu sắc, hình dạng và các chi tiết khác của vật thể.
Câu 2: Cơ quan phân tích thính giác bao gồm tai ngoài, tai giữa và tai trong. Giác quan thính giác được xem là một bộ phận của cơ quan phân tích thính giác, chức năng chính của giác quan này là nhận biết và phân tích các âm thanh, giọng nói và âm nhạc.
nêu cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích ( không phải thị giác, thính giác)
Cơ quan thụ cảm – (dây tk hướng tâm)à trung ương thần kinh –(dây tk li tâm)à cơ quan phản ứng .
- Quan sát hình 13.7a và phân tích quá trình cảm nhận hình ảnh của cơ quan cảm giác thị giác.
- Quan sát hình 13.7b và phân tích quá trình cảm nhận âm thanh của cơ quan cảm giác thính giác.
Tham khảo!
- Quá trình cảm nhận hình ảnh của cơ quan cảm giác thị giác: Ánh sáng từ vật qua giác mạc, thủy tinh thể được hội tụ trên võng mạc. Tại võng mạc, ánh sáng kích thích tế bào thụ cảm ánh sáng hình thành xung thần kinh truyền qua dây thần kinh thị giác về trung khu thị giác ở thùy chẩm của não bộ. Trung khu thị giác phân tích cho cảm nhận về hình ảnh của vật.
- Quá trình cảm nhận âm thanh của cơ quan cảm giác thính giác: Sóng âm thanh qua ống tai tác động làm màng nhĩ, các xương tai giữa dao động, từ đó làm dao động dịch ốc tai, kích thích tế bào thụ cảm âm thanh hình thành xung thần kinh. Xung thần kinh truyền qua dây thần kinh thính giác tới trung khu thính giác ở thùy thái dương của não bộ, cho cảm nhận về âm thanh.
Kể tên các thành phần có trong: cơ quan phân tích, cơ quan phân tích thị giác? Mô tả cấu tạo của cầu mắt nói chung và màng lưới nói riêng?
Tham khảo:
1. Cơ quan phân tích
- Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi thay đổi của môi trường bên ngoài cơ thể là nhờ vào các cơ quan phân tích.
- Các bộ phận của cơ quan phân tích gồm cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích ở trung ương.
Cơ quan thụ cảm\(\xrightarrow[\left(Dantruyenhuongtam\right)]{Daythankinh}\)Bộ phận phân tích ở trung ương
- Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết được tác động từ môi trường bên ngoài.
- Khi một trong ba bộ phận của cơ quan phân tích bị tổn thương sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.
2. Cơ quan phân tích thị giác- Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
Các tế bào thụ cảm thị giác\(\xrightarrow[\left(Daytruyenhuongtam\right)]{Daythankinhthigiac}\)Vùng thị giác ở thùy chẩm
a. Cấu tạo cầu mắt
* Cấu tạo ngoài.
- Hình dạng: hình cầu.
- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.
- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.
* Cấu tạo trong
- Cầu mắt có 3 lớp màng là:
+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.
+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.
+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).
- Môi trường trong suốt:
+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.
+ Thủy dịch.
+ Thể thủy tinh.
+ Dịch thủy tinh.
b. Cấu tạo màng lưới
- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.
+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.
+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.
+ Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.
+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.
c. Sự tạo ảnh ở màng lưới
- Ta nhìn thấy vật là do các tia sáng phản chiếu vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy dịch, dịch thủy tinh.
- Thí nghiệm:
- Vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt:
+ Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới tại điểm vàng.
+ Ta nhìn thấy vật là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
Liên hệ giữa cơ quan phân tích thị giác và thính giác
Giúp mình với<333
Trả lời câu hỏi 3 SGK trg 115 vào
Phiểu số 2
Âm thanh hình ảnh | Giác quan cảm nhận |
| Thính giác |
| Thính giác kết hợp với các giác quan khác. |
| Thị giác |
| Khứu giác, thị giác ... |
| Xúc giác |
| Kết hợp khéo léo rất nhiều giác quan tinh tế để cảm nhận. |
2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào ?
a) Chỉ bằng thị giác (nhìn).
b) Chỉ bằng thị giác và thính giác (nghe).
c) Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi).
Câu 2: Ý c (bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi))
Câu 32: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Ăn sâu bọ.
C. Đào hang bằng chi trước.
D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.
Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C. Răng cửa ngắn, sắc.
D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 36: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng.
B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi.
D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 37: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù.
C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có bao sừng bao bọc gọi là guốc.
Câu 39: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 40: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Tổng số ý đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 41: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Bò C. Tê giác D. Lợn.
Câu 42: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 32: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Ăn sâu bọ.
C. Đào hang bằng chi trước.
D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.
Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C. Răng cửa ngắn, sắc.
D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 36: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng.
B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi.
D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 37: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù.
C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có bao sừng bao bọc gọi là guốc.
Câu 39: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 40: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Tổng số ý đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 41: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Bò C. Tê giác D. Lợn.
Câu 42: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 32: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Ăn sâu bọ.
C. Đào hang bằng chi trước.
D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.
Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C. Răng cửa ngắn, sắc.
D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 36: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng.
B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi.
D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 37: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù.
C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có bao sừng bao bọc gọi là guốc.
Câu 39: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 40: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Tổng số ý đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 41: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Bò C. Tê giác D. Lợn.
Câu 42: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.