Tóm tắt những hoạt động chính của quân Lam Sơn
-Sau thất bại ở trận Tốt Động, Chúc Động quân Minh đã làm gì? Trước hành động của giặc ta làm gì? Vì sao?
GIúp mik vs !!!!
Chủ tướng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đã có suy nghĩ và hành động gì trước tội ác của giặc Minh?
- Chủ tướng Lê Lợi căm tức, phẫn uất, đau lòng:
“Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối”
- Hành động: dấy quân khởi nghĩa
So sánh cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn trong trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
#H
Link : Nêu sự giống nhau và khác nhau trong trận Tốt Động-Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang - H
1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
Hãy chỉ ra những cách đánh giặc tài tình của nghĩa quân Lam Sơn qua trận đánh Tốt Động (cuối năm 1426).
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dưới sự lãnh đạo của Bình Định vương Lê Lợi và Bộ thống soái tài ba kết thúc thắng lợi, chấm dứt 21 năm thống trị của chính quyền phong kiến nhà Minh, mở ra một giai đoạn phát triển mới của chế độ quân chủ tập quyền trong lịch sử Việt Nam với vương triều Lê Sơ (1428-1527).
Đồng thời, khẳng định vai trò lãnh đạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Bộ Tham mưu nghĩa quân trong việc hoạch định đường lối, xây dựng căn cứ địa, tập hợp quần chúng, đúc rút những bài học kinh nghiệm trong xây dựng thế trận lòng dân, thực hiện sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .
Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
- Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ở Tốt Động - Chúc Động.
- Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. 07 – 02 – 1418 B. 17 – 12 – 1416 C. 28 – 6 – 1417 D. 12-7 1418
3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: …….....................................
4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
D. Quang Bình – Hà Tĩnh
5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc. B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời …… (1) (1428 - 1527) tổ chức được …… (2) khoa thi. Đỗ …… (3) tiến sĩ và ………(4) trạng nguyên.
7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?
A. “Ngụ binh ư nông”. B. “Tiên phát chế nhân”.
C. “Vườn không nhà trống”. D. Luân phiên cày cấy.
8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là
A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước
B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước
C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam
D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục
9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. quân chủ lập hiến. D. dân chủ chủ nô.
10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?
A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.
B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.
C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.
D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ
1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. 07 – 02 – 1418 B. 17 – 12 – 1416 C. 28 – 6 – 1417 D. 12-7 1418
3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi
4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
D. Quang Bình – Hà Tĩnh
5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc. B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời Lê sơ (1) (1428 - 1527) tổ chức được 26 (2) khoa thi. Đỗ 989 (3) tiến sĩ và 20(4) trạng nguyên.
7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?
A. “Ngụ binh ư nông”. B. “Tiên phát chế nhân”.
C. “Vườn không nhà trống”. D. Luân phiên cày cấy.
8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là
A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước
B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước
C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam
D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục
9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. quân chủ lập hiến. D. dân chủ chủ nô.
10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?
A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.
B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.
C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.
D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ
Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?
Tham khảo:
Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
Tham khảo
Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
refer:
Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
Để tiêu diệt quân Minh tiếp viện ta đã làm gì?5 Vì sao nghĩa quân Lam Sơn quyết định tiêu diệt quân Liễu Thăng trước?
Để tiêu diệt quân Minh, nghĩa quân Lam Sơn đã thực hiện nhiều chiến lược và mưu kế thông minh. Trong trận Chi Lăng - Xương Giang, Lê Lợi đã quyết định tiêu diệt quân Liễu Thăng trước vì mục tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh tan lực lượng viện binh quân Minh. Việc tiêu diệt quân Liễu Thăng trước đã tạo ra một sự chia rẽ trong lực lượng quân Minh và làm suy yếu động lực chiến đấu của họ.
Câu 6.Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì:
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
Ở gia đoạn thứ 2 của chiến dịch giải phóng Đông Quan, mặt trận chính của nghĩa quân Lam Sơn là gì?
A. Tiêu diệt các căn cứ phòng vệ ngoại vi thành Đông Quan.
B. Uy hiếp, vận động buộc giặc đầu hàng.
C. Công phá thành Đông quan.
D. Tiêu diệt viện binh của giặc ở biên giới.