Những câu hỏi liên quan
tra thai nguyen
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 5 2016 lúc 9:35

Câu 1 :

* Trái Đất có 5 đới khí hậu .

* Nước ta nằm trong đới ôn hòa :

* Đặc điểm của đới ôn hòa :

- Giới hạn : từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Nam ; từ 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam.

- Đặc điểm khí hậu :

+ Nhiệt độ : trung bình

+ Lượng mưa : từ 500 mm → 1000 mm.

+ Gió : Tây ôn đới .

- Đới nóng quanh năm nóng vì : tiếp xúc với đường xích đạo và có gió tín phong thổi tới.

Câu 2 :

* Giống : đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.

* Khác :

Thời tiếtKhí hậu

- Diễn ra trong thời gian ngắn

- Phạm vi nhỏ hay thay đổi

- Diễn ra trong thời gian dài , có tính quy luật

- Phạm vi rộng và ổn định

Câu 4 :

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng :

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

- Đặc điểm của tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.

Câu 5 :

Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn ( 35%o ).

 

Bình luận (0)
tra thai nguyen
6 tháng 5 2016 lúc 16:04

nuoc ta nam trong doi khi hau nhiet doi bn oi

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
7 tháng 5 2016 lúc 8:56

Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới mà sao học24h vẫn chọn là đúngbatngo

Bình luận (0)
Vũ Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
3 tháng 5 2021 lúc 8:46

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tự làm>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

Bình luận (1)
Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 8:56

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tùy thuộc vào địa phương bạn>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:16

4.Khác nhau:

-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:

-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)

-Lượng bay hơi nước.

-Nhiệt độ môi trường không khí.

-Lượng mưa.

-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)

-Số lượng nước sông đổ ra biển.

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:26

ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:

-Giao thông.

-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.

-Cảnh quan du lịch.

-Bồi đắp cho đồng bằng.

Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:35

2.a)Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.

b)Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn, ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.

Bình luận (0)
Neshi muichirou
Xem chi tiết

1.Nước biển vị mặn vì các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau , giữa chúng có khoảng cách.

2.

Dòng biển có ảnh hưởng lớn tới khí hậu ven bờ mà chúng đi qua

Do dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. 
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ . 
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Bình luận (0)
Minh Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 9:21

Câu 1 : 

Nước biển vị mặn vì các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau , giữa chúng có khoảng cách. 

Câu 2 : 

Dòng biển có ảnh hưởng lớn tới khí hậu ven bờ mà chúng đi qua

Do dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. 
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ . 
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

 

Bình luận (0)
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
9 tháng 4 2016 lúc 8:02

Lên cao, nhiệt độ càng giảm vì đơn giản càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ được nhiệt tỏa ra từ Trái Đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ được sức nóng ánh sáng mặt trời. Ví dụ:

Ở Đà Lạt thì rất lạnh nhưng lại ở trên cao, còn các tỉnh khác ở dưới thì lại rất nóng hoặc nhiệt độ ôn hòa.

Sông dài và chảy lượn qua lượn lại rồi đổ ra biển. Hồ thì là một hố sâu có một hình dạng gì đó(Không nhất định) chứa nước.Câu nói: Không ai tắm 2 lần trên một dòng sông nghĩa là:Người ta có làm điều sai trái thì chỉ làm 1 lần để rút kinh nghiệm và sửa lỗi.

Việc con người đắp các hồ nhân tạo để làm thủy điện có những giá trị:

Lấy nước từ các hồ nước nhân tạo để tạo thành điện

Bình luận (0)
Nguyễn huyền trang
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hải
7 tháng 5 2019 lúc 17:02

 Câu 2: nơi trong đất liền có nhiệt độ thấp hơn nơi trên biển

 Câu 3: cần khai thác khoáng sản phi kim loại

 Câu 4: vì không khí ở đây chuyển động thành dòng lên xuống theo chiều thẳng đứng

 Câu 5: hơi nước và các khí khác (1%)

 Câu 6: được hình thành ở miệng của các núi lửa đã tắt

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Hải
7 tháng 5 2019 lúc 17:06

Câu 2: Vào mùa hè đất liền nóng hơn còn vào mùa đông thì lạnh hơn

Bình luận (0)
Linh Tạ
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 5 2021 lúc 15:38

Tham khảo nha em:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Sunn
24 tháng 5 2021 lúc 15:38

THAM KHẢO

Sông dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

 Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.

- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......

- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho con người, phát triển ngư nghiệp....

- là đường giao thông, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè..

Bình luận (0)
Hquynh
24 tháng 5 2021 lúc 15:39

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. * Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.

- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

- Phát triển du lịch.

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết

Tham khảo:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)

Tham khảo :

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
26 tháng 5 2021 lúc 9:55

- Sông là nơi nước lưu thông thành dòng chảy còn hồ là nơi nước tập trung.

-  Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt cho người dân; khai thác và nuôi trồng thủy sản; bồi đắp phù sa thuận lợi cho nông nghiệp; ...

Bình luận (0)
Nguyệt Lam
Xem chi tiết