Những câu hỏi liên quan
Phổ Cát Tường
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
19 tháng 12 2019 lúc 14:42

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Chi
Xem chi tiết
Mai Khánh Linh
13 tháng 10 2017 lúc 0:21

1/32 × 34× 3n =37

34/32  × 3n   = 37

32× 3n    = 37

Suy ra 3= 37÷32

             3= 35

Suy ra : n = 5

Của em con sau không đánh được bị lỗi nên không giải được nhưng con 2 cũng gần giống con 1

Bình luận (0)
Đinh Chí Công
13 tháng 10 2017 lúc 5:02

1/32 x 34 x 3n = 37

9 x 3n = 2187

3n = 2187 : 9

3n = 243

3n = 35

=> n = 5

________________________________

1/9 x 27x = 3x

1/9 x 27 . x = 3

3 . x = 3

x = 3 : 3

x = 1

=> x = 1

Bình luận (0)
Dương Dương
13 tháng 10 2017 lúc 5:22

   1/3^2.3^4.3^n=3^7

<=>3^-2.3^4.3^n=3^7

<=>3^2.3^n=3^7

<=>3^n=3^7:3^2

<=>3^n=3^5

Vậy n=5

câu 2 tương tự

máy mk loạn lên o ấn dc

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
Bé Của Nguyên
19 tháng 4 2018 lúc 20:49

1giải thik câu tục ngữ thương người ... thân

2 Chuyển đổi mỗi câu chử động sau thành một câu bị động tương ứng :

a) nhà trường biểu dương học sinh toàn khối 7

b) thầy khen bạn Mây

3. văn bản sống chết mặc bay

'' gần 1 h đêm ..... trông thật là thảm ''

a/ đoạn trích thuộc tác phẩm nào , xác định thể loại tác phẩm

b/ tìm câu đặc biệt trong đoạn trích và cho biết câu đặc biệt đó dùng để làm j

c/ nêu công dụng của dấu chấm phảy trong câu văn được gạch chân ( Nước sông Nhị Hà..... không khéo thì vỡ mất )

d/ tại sao trong đoạn , tác giả không viết tên làng , tên phủ cụ thể mà viết '' làng X , thuộc phủ X ''

e/ chỉ ra các mặt tương phản trong đoạn trích . qua thủ pháp tương phản đó , tác giả muốn làm nổi bật điều j

Bình luận (0)
pham thi phuong thao
20 tháng 4 2018 lúc 19:30

câu 1 :

cho đoạn văn : " nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nc . Đó là 1 truyền thống quý báu của ta ,...

( SGK ngữ văn 7 , tập 2 )

a. đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? của ai ?

b. khái quát nội dung chính của đoạn văn

c. qua đoạn văn trên em nhaanj thấy mk phải có bổn phận j với quê hương , đất nc

câu 2 :

a. thế nào là phép liệt kê

b. xác định phép liệt kê trong đoạn văn đã trích ở câu 1 và cho bt tác dụng của phép liệt kê đó

câu 3 :

em hãy tạo lập 1 vb nghị luận để cmr : bảo vệ môi trg là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta

Bình luận (0)
Trần Thị Hân
21 tháng 4 2018 lúc 20:40

Tập làm văn: nhận xét tên quan phụ mẫu trong văn bản Sống chết mặc bay

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đức Minh
28 tháng 10 2016 lúc 16:26

Xuống phố ngày xuân
Lòng nghe rộn rã
Qua từng quán xá
Rộn ràng bước chân

Phô hồng ngày xuân
Người người khoe áo
Cùng nhau đi dạo
Kết chặt tình thân

Bạn bè xôn xao
Bắt tay chào hỏi
Trước thềm năm mới
Gởi lời chúc nhau:

Vạn sự Kiết Tường
Bình An Hạnh Phúc
Vẹn toàn Phước Lộc
Thịnh Vượng An Khang..!

Trao tận tay người
Thiệp hồng chúc tết
Ngày qua năm hết
Hạnh phúc an vui.

Bình luận (12)
Thảo Phương
28 tháng 10 2016 lúc 16:30

Đêm Giao Thừa

Lại một năm qua vắng bóng ai
Giao thừa đi mất vẫn không hay
Mừng Xuân hớn hở nơi phương ấy
Đón Tết buồn thiu ở chốn này
Rót rượu ta mời ta vị đắng
Nâng ly bóng đãi bóng mùi cay
Xuôi dòng nước cuốn thuyền đi mãi
Bến cũ chờ trông đã mệt nhoài

Bình luận (2)
Hội Pháp Sư
28 tháng 10 2016 lúc 17:37

Xuân nay lại đến
Mến chúc các ông
Không riêng mấy bà
Cùng các cô cậu
Và cùng các anh
Lanh quanh các chị
Vui cùng các em
Mừng đón xuân này

Xuân đi nhanh lắm
Nếu không vui hưởng
Lỡ thời xuân đi
Tìm đâu xuân hỡi
Hỡi xuân nơi nào

Bình luận (0)
Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
8 tháng 12 2017 lúc 14:51

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
4 tháng 12 2017 lúc 21:35

làm sao hay z bn ✔♬

Bình luận (1)
Cô nàng cá tính06
Xem chi tiết
kẹo mút
23 tháng 4 2019 lúc 20:43

Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện. Một Ampe kế ghi 50 m A có nghĩa là GHĐ của Ampe kế đó là 50 mili Ampe

Bình luận (0)
No name
23 tháng 4 2019 lúc 21:00

Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện

- 1 Ampe kế có ghi 50 mA là số chỉ cường độ dòng điện của mạch điện đó.

#chắc thế thoy......lolang

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 23:15

\(AB=\sqrt{\left(2-5\right)^2+\left(3-4\right)^2}=\sqrt{3^2+1^2}=\sqrt{10}\)

\(AC=\sqrt{\left(6-5\right)^2+\left(1-4\right)^2}=\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{\left(6-2\right)^2+\left(1-3\right)^2}=\sqrt{4^2+2^2}=\sqrt{20}\)

Vì \(AB^2+AC^2=BC^2\) nên ΔABC vuông tại A

mà AB=AC

nên ΔABC vuông cân tại A

Suy ra: \(\widehat{A}=90^0;\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)

Bình luận (0)
Hàn Băng
Xem chi tiết
songoku
27 tháng 10 2017 lúc 18:05

thích thì kb thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
27 tháng 10 2017 lúc 18:26

bcabc=abc*1001

1001 chia hết cho 13

Suy ra abcabc chia hết cho 13 

 chúc bạn may mắn

Bình luận (0)
Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Windy
23 tháng 12 2017 lúc 16:58

Tham khảo qua mấy đề nha bạn !

Câu 1. (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các yêu cầu của đề: Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, gương cặp mắt căng rộng, và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá! (Vũ Tú Nam)

a. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. b.Tìm trong đoạn văn trên những câu đặc biệt. Câu 2. (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa được thể hiện trong bài thơ sau: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) Câu 3. (6,0 điểm) Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. --------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: (2 điểm)Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”. (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân. Câu 2: (2 điểm) Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ Ôi, những trái, na, hồng, ổi, thị…. Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu! (Lương Đình Khoa) Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Câu 3: (6,0 điểm) Hãy phát biểu những suy nghĩ của em về hình ảnh người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. -------------------------------------------------------------------------------------- Tham khảo thêm ở các đường dẫn sau : 1)Đề thi HSG cấp huyện môn Ngữ văn 7 2) Đề thi chọn HSG môn Ngữ văn 7 3) Đề thi kiểm định chất lượng mũi nhọn Ngữ Văn 7 trường Thanh Chương 4) Đề thi Olympic Ngữ văn 7 của trường Xuân Dương 5) Đề khảo sát Hsg Ngữ văn 7 trường Thái Thụy 6) Đề thi HSG Ngữ văn 7 [tham khảo] 7) Đề thi HSG cấp Huyện môn Ngữ văn 7 của Việt Yên 8) ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN VĂN 7 CẤP TRƯỜNG TÔ HIỆU 9) Đề thi HSG môn Ngữ Văn 7 trường Thanh Cao 10) HSGNgữ văn 7 Trương THCS Quỳnh Châu .... Chúc bạn thi tốt !


Bình luận (3)