Những câu hỏi liên quan
Công Lê
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
19 tháng 4 2023 lúc 21:44

Khi ánh sáng đi qua các bọt xà phòng,nó bị phân tán và gây ra hiện tượng giao thoa giữa các sóng ánh sáng khác nhau. Khi các sóng ánh sáng này trộn lẫn với nhau, chúng tạo ra các màu sắc khác nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trộn màu ánh sáng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2017 lúc 18:22

Tùy theo phương nhìn ta có thể thấy đủ màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 15:57

1/ a) + Ban ngày lá cây thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời.
+ Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ.
b) Khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau bởi vì chùm ánh sang trắng của mặt trời chiếu tới chúng bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.

 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 16:11

2 /a)

A B I O A' B' F

- Tính chất của ảnh:
+ Là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

b)

- Xét \(\Delta\)ABO ~ \(\Delta\)A’B’O ta có

\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{OA'}{OA}\left(1\right)\)

- Xét \(\Delta\)A’B’F’ ~ \(\Delta\)OIF’ ta có:

\(\frac{A'B'}{OI}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'F'}{OF'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\frac{OA}{OA'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\)

OA’.OF’ = OA. (OA’ – OF’)
12.OA’ = 18.OA’ – 216
6.OA’ = 216
OA’ = 36 cm
Thay OA’ = 16 cm vào (1) ta được: A’B’ = 4cm

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Ngân
18 tháng 10 2016 lúc 8:47

Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng trong chùm sáng của mặt trời. Trong đêm tối, chúng có màu đen vì không có ánh sáng mặt trời chiếu đến và chúng chẳng có gì để tán xạbanhqua

Bình luận (2)
dương thế lâm
22 tháng 9 2016 lúc 12:49

này vào vật lí mà hỏi nhé bạn

Bình luận (4)
dương thế lâm
5 tháng 10 2016 lúc 20:48

thường có màu xanh thông đêm tối ta thấy nó màu vàng vì nó không thể diễn ra sự quang hợp

thay đổi. thay đổi theo sự phối màu của quả bóng

nguyên nhân là do sự phối màu sắc ( trong quyển mĩ thuật)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2018 lúc 8:52

Nhìn vào một bong bóng xà phòng thì ta có thể thấy màu này hay màu khác rất sặc sỡ tùy thuộc vào hướng nhìn. Nhìn chung ta sẽ quan sát được màu sát được các màu từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2018 lúc 8:49

Chọn B. Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào một gương phẳng. Vì những vật có khả năng phân tích ánh sáng trắng là lăng kính, bong bóng xà phòng, mặt của đĩa CD… còn gương phẳng không có khả năng phân tích ánh sáng trắng.

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 6 2021 lúc 10:03

Tham Khảo !

Trong phòng tối khi bật đèn, mặc dù ta quay lưng với bóng đèn nhưng vẫn có ánh sáng truyền từ bóng đèn vào các vật và hắt lại đến mắt ta nên mắt ta vẫn nhìn thấy các vật ở trước mặt.

 
Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
20 tháng 6 2021 lúc 10:03

Tham khảo nha!
Vì các vật trước mặt đó có thể là vật tự phát sáng hoặc nhận được ánh sáng từ bóng đèn, chiếu vào mắt ta nên ta thấy được vật
 

Bình luận (0)
Sad boy
20 tháng 6 2021 lúc 10:03

Tham khảo

Vì các vật trước mặt đó có thể là vật tự phát sáng hoặc nhận được ánh sáng từ bóng đèn, chiếu vào mắt ta nên ta thấy được vật.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
Hậu Vệ Thép
26 tháng 9 2018 lúc 11:57

màu vạng hay đen z câu hỏi kì quá

Bình luận (0)
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Là Tôi Đây!
12 tháng 9 2021 lúc 21:51

Câu 1:
- Ở trong phòng có ánh sáng, do có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta thấy được. Ngược lại, trong bóng đêm, do không có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta không thấy được.
Câu 2:
- Nguồn sáng: Mặt Trời, bóng đèn đang sáng, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
- Vật sáng: Mặt Trời, Mặt Trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
*Chú ý: Các vật tấm bìa đen, miếng băng keo đenvật đen nhé.
Câu 3:
- Nguồn sáng: màn hình điện thoại đang bật, cá lồng đèn, Mặt Trời.
- Vật hắt lại ánh sáng: (các vật còn lại)
Câu 4:
- Gương không phải là nguồn sáng vì tấm gương đó chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 5:
- Cây nến đang cháy là nguồn sáng vì nó tự phát ra ánh sáng.
- Cấy viết trên bàn ngoại trời là vật sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 6:
- Ban ngày ta có thể nhìn thấy tấm bìa đen vì mắt ta phân biệt được màu đen với các máu sắc xung quanh.

Mong cái này giúp được bạn nhé. ☺

Bình luận (0)
Đỗ khôi Nguyên
13 tháng 9 2021 lúc 15:06

Câu 1:
- Ở trong phòng có ánh sáng, do có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta thấy được. Ngược lại, trong bóng đêm, do không có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta không thấy được.
Câu 2:
- Nguồn sáng: Mặt Trời, bóng đèn đang sáng, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
- Vật sáng: Mặt Trời, Mặt Trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
*Chú ý: Các vật tấm bìa đen, miếng băng keo đen là vật đen nhé.
Câu 3:
- Nguồn sáng: màn hình điện thoại đang bật, cá lồng đèn, Mặt Trời.
- Vật hắt lại ánh sáng: (các vật còn lại)
Câu 4:
- Gương không phải là nguồn sáng vì tấm gương đó chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 5:
- Cây nến đang cháy là nguồn sáng vì nó tự phát ra ánh sáng.
- Cấy viết trên bàn ngoại trời là vật sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 6:
- Ban ngày ta có thể nhìn thấy tấm bìa đen vì mắt ta phân biệt được màu đen với các máu sắc xung quanh.

Bình luận (0)